Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
khánh linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
22 tháng 2 2022 lúc 22:33

học luật pháp è?

Nguyễn Đức Minh
22 tháng 2 2022 lúc 23:02

a.Cơ quan giữ gìn an ninh chung.

b.Sự ổn định về mặt chính trị, trật tự xã hội. 

c.Sự ổn định, đáp ứng đầy đủ về nhu cầu lương thực của người dân.

d.Sự ổn định về chính trị, về trật tự xã hội trên phạm vi toàn thế giới. 
3 câu còn lại không biết

hằng Ngô
3 tháng 3 2022 lúc 8:39

chịu

Vy Hải
Xem chi tiết

- Nguyên nhân :

+ Giải quyết vấn đề lương thực cho toàn dân.

+ Tạo điều kiện cho chăn nuôi, nuôi trồng phát triển.

+ Tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu phát triển.

+ Tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Tuan Thong Ngo
Xem chi tiết
Nu Hoang Bang Gia
Xem chi tiết
AI HAIBARA
19 tháng 2 2018 lúc 17:20

- ........... là cơ quan thu nhập các tin tức tình báo cho quốc gia.

-.............là sự bình ổn về chính trị của một quốc gia nào đó

-.............là sự ổn định và phát triển bền vững của thế giới

-.............là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về cung cấp lương thực cho người dân để để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu

Đào Khánh Hồng
15 tháng 5 2020 lúc 16:06

cậu kết bạn với mình được ko

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đinh Giang
15 tháng 5 2020 lúc 21:57

có ai kb ko

Khách vãng lai đã xóa
.............
Xem chi tiết
Trịnh Đăng Hoàng Anh
22 tháng 2 2022 lúc 16:49

An ninh thế giới rất nghiêm ngặc.

An ninh chính trị rất ổn.

An ninh lương thực rất đảm bảo.

Cơ quan an  ninh làm việc rất tốt.

Pé
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
26 tháng 2 2018 lúc 18:41

An ninh quốc gia là sự cần thiết để duy trì sự tồn tại của quốc gia hay cụ thể là một chế độ tại một thời điểm nhất định thông qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện hành và quyền lực chính trị với bên trong đất nước. An ninh quốc gia còn là sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ xã hội trong nước, trong đó đề cao: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quan trọng khác của một quốc gia.[1] An ninh quốc gia đề cập đến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên trong thì không có rối loạn, ở bên ngoài thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm hoặc bị các thế lực thù địch đe dọa.

★Čүċℓøρş★
26 tháng 2 2018 lúc 18:40

An ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc được hiểu là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.Theo định nghĩa của FAO thì An ninh lương thực là mọi người có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc sống khỏe mạnh và năng động.

Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia được nhiều nước đặt lên vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự và hành động của quốc gia mình đặc biệt là việc ưu tiên phát triển nông nghiệp.[5][6][7] Trong thời đại ngày nay, vấn đề an ninh lương thực còn là vấn đề toàn cầu[3] và là mối quan tâm chung của toàn nhân loại với sự ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự gia tăng dân số.

Nguyễn Thị Tú Oanh
26 tháng 2 2018 lúc 18:54

Cơ quan an ninh là cơ quan giữ gìn an ninh chung

An ninh lương thực là sự ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về lương thực của người dân

An ninh thế giới là sự ổn định về trính trị, về trật tự xã hội trên phạm vi toàn thế giới

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2017 lúc 11:52

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp…

=> Như vậy, chính sách phát triển của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, công nghiệp nước ta giai đoạn này.

Đáp án cần chọn là: D

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
22 tháng 12 2021 lúc 20:59

 TK

Số liệu của Bộ Nông nghiệp Ấn Độ chỉ ra rằng, gần 40% giá trị sản xuất lương thực hằng năm của Ấn Độ bị lãng phí, nguyên nhân là bị hỏng do thiếu kho chứa và phương tiện vận chuyển, hoặc bị chuột và côn trùng phá hoại…

Phat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
23 tháng 12 2022 lúc 20:16

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là một cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ ở Mỹ rồi nhanh chóng lan sang các quốc gia khác, gây ra một tác động vô cùng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ các nước tư bản với việc chạy đua sản xuất hàng loạt sản phẩm và hàng hoá số lượng lớn, mong đạt được lợi nhuận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế sản phẩm và hàng hoá tràn lan, tạo nên sự mất cân bằng giữa cung và cầu, tiền mất giá, tài chính đi xuống trầm trọng. Đồng thời, làm các quan hệ giữa các quốc gia xấu đi, nhiều xích mích và tranh chấp quyền lợi xảy ra.

Về bản chất, cuộc khủng hoảng này xảy ra bởi các nước tư bản đuổi theo lợi nhuận, vì thế sản xuất sản phẩm và hàng hoá một cách ồ ạt. Tuy nhiên, sức mua của người dân lại giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Đây được xem là cuộc rủi ro khủng hoảng thừa, trái ngược với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1919 - 1924, được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.