Những câu hỏi liên quan
Ngân Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 22:04

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=2+\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=4\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I13.R23=3\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=6\left(V\right)\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=6:6=1A\\I3=U3:R3=6:3=2A\end{matrix}\right.\)

c. \(U_d=U_{23}=6V\Rightarrow\) đèn sáng bình thường.

Bình luận (0)
Mai
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 20:55

\(R=R1+R2=24+26=50\Omega\)

\(I3=P3:U3=3:6=0,5A\)

\(I=I1=I2=U:R=9:50=0,18A\)

Đèn không sáng bình thường, vì: \(I3>I2\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 20:51

Bạn có thể viết cái đề lại rõ hơn được không nhỉ? R1 = 2402\(\Omega\) hay 240\(\Omega\)?

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 7:47

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 8:43

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 6 = 18 ( V ) ;   r b = r 1 + r 2 = 0 . 5 + 0 , 25 = 0 , 75 ( Ω )

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 9 2 9 = 9 Ω ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 9 9 = 1 A .

Mạch ngoài có:  ( ( R Đ   n t   R 3 ) / / R 2 ) n t   R 1 )

⇒ R N = ( R Ñ + R 3 ) . R 2 R 2 + R 3 + R Ñ + R 1 = ( 9 + 3 ) . R 2 R 2 + 9 + 3 + 2 , 25 = 27 + 14 , 25. R 2 12 + R 2

Đèn sáng bình thường nên: I = I đ m + I ñ m . ( R Ñ + R 3 ) R 2 = E b R N + r b  

⇒   1 + 1. ( 9 + 3 ) R 2 = 18 27 + 14 , 25. R 2 12 + R 2 + 0 , 75 ⇒ R 2 = 12 Ω

Giải bằng chức năng SOLVE.

Bình luận (0)
Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
Võ Ngô Kim Tuyền
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
15 tháng 11 2019 lúc 17:32

R2 R3 R1

điện trở toàn mạch là: \(R=\frac{R1R2}{R1+R2}+R1=\frac{3.6}{3+6}+2=4\Omega\)

Cừơng độ dòng điện của mạch là:

I1=I23=I=U/R=12/4=3A

Hiệu điện thế của R23 là U23=I23.R23=3.2=6V

Cường độ dòng điện của R2 là:I2=U23/R2=6/3=2A

Cường độ dòng điện của R3 là:I3=I23-I2=3-2=1A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
15 tháng 11 2019 lúc 19:21

Ta có: \(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\)

\(\Rightarrow R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{3.6}{3+6}=2\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2=4\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)

Do \(R_1ntR_{23}\Rightarrow I_1=I_{23}=I=3A\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=3.2=6V\)

\(Do\) \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=6V\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{3}=2A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{6}{6}=1A\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2019 lúc 4:37

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b   =   E 1   +   E 2   = 9 + 6 = 15 ( V )   ;   r b   = r 1   +   r 2   = 0 , 5 + 0 , 5 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 Ω ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 A .

Mạch ngoài có:  ( ( R 2   n t   R 3 ) / / R Đ )   n t   R 1 )

⇒ R N = ( R 2 + R 3 ) . R Ñ R 2 + R 3 + R Ñ + R 1 = ( 4 + R 3 ) .6 4 + R 3 + 6 + 3 , 5 = 59 + 9 , 5 R 3 10 + R 3

Đèn sáng bình thường nên: I = I đ m + U ñ m R 2 + R 3 = E b R N + r b ⇒ 1 + 6 4 + R 3 = 15 59 + 9 , 5 R 3 10 + R 3 + 1 ⇒ R 3   =   2 Ω

Giải bằng chức năng SOLVE.

Bình luận (0)
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Bình luận (1)
BornFromFire
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 11:04

ý là thế này hả bn?

(R1ntR2)//(R3ntR4)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)

b,\(=>U12=U34=36V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)

Bình luận (0)