Những câu hỏi liên quan
Phuong Linh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:46

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)
Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:08

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)
Tạ Nam Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 12 2022 lúc 21:23

\(a,p=d.h=10Dh=10.10000.25=2500000Pa\\ b,Fa=d,V=10D.V=10.10000.0,01\left(dm^3\rightarrow m^3\right)=10000N\)   

c, Có

Bình luận (1)
vu linh nhi
Xem chi tiết
Đức Minh
11 tháng 12 2016 lúc 19:50

a) Áp suất của nước tác dụng lên vật là:

ADCT : p = d x h = 10000 x 1,5 = 15000 (N/m2).

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

ADCT : FA = d x V = 10000 x \(\frac{50}{1000}=500\left(N\right)\)

c) Nhúng chìm vật đó ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet lên vật không thay đổi vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng.

Bình luận (0)
Quan Doan
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:25

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Bình luận (0)
Thanh Thư Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh
3 tháng 12 2018 lúc 10:56

bài này ở sbt vật lí 8

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 12:24

\(V_C=\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}.0,75=0,25\left(m^3\right)\)

\(F_A=d_{cl}.V_C\Rightarrow d_{cl}=\dfrac{F_A}{V_C}=\dfrac{1975}{0,25}=7900\left(N/m^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
21 tháng 12 2022 lúc 20:17

giúp mình với

bổ sung câu b) hãy xác định lực đây ac si mét tác dụng lên vật khi nổi trên mătj nc và thể tichs phần vạt bị chìm

 

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
22 tháng 12 2020 lúc 20:33

Tóm tắt :

V=100cm^3V=100cm3

V_n=\dfrac{1}{2}VVn​=21​V

d_n=10000Ndn​=10000N/m3

F_A=?FA​=?

GIẢI :

Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3

Thể tích của vật khi ngập trong nước là:

V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn​=21​V=21​.0,0001=0,00005(m3)

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA​=dn​.V=10000.0,00005=0,5(N)

Bình luận (0)