Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu chốt thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
Câu hỏi 1: Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong "Bài toán dân số" là gì? Điều gì đã làm tác giả "sáng mắt ra"?
Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số của châu Phi và châu Á?
Câu hỏi 3: Theo em, sự phát triển dân số có quan hệ như thế nào với sự phát triển của xã hội?
Câu hỏi 4: Trong "Bài toán dân số", con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
Trước những vấn đề tranh chấp biển Đông nước ta, bản thân em là một công dân Việt Nam, thế hệ tương lai của đất nước tự thấy cần làm những gì để đấu tranh, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, bảo vệ nền hòa bình quốc gia?
Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.
a. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên
b. Liên hệ vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta.
c. Nêu các nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường ở nước ta.
a) Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại vì:
- Vai trò của môi trường: môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi nguười, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi con người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: Việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ. Bảo vệ môi trường không tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.
+ Ở các nước phát triển: Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFC với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các ngành kinh tế là nguyên nhân chính làm thủng tần ô dôn, gây hiệu ứng nhà kính.
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên phạm vi cả thế giới. Hậu quả của hiện tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan băng ở 2 cực, gây mưa a xít…đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của ngành kinh tế và sức khỏe con người.
b) Liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai (bão, lũ, hạn hán…) và sự biến đổi thất thường về khí hậu, thời tiết.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề quan trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu động dân cư và mốt ố vùng cửa sông, ven biển.
c) Các nhiệm vụ chủ yếu trong Chiến lược quốc gia về bảo vệ TN và MT ở nước ta:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về nguồn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống ủa con người.
- Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường kiểm soát và cải tạo môi trường
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài?
tham khảo
- Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề: lòng yêu nước của nhân dân.
- Câu văn ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Vấn đề: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu khái quát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.
Nội dung nào sau đây của Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến vấn đề gia tăng dân số?
A. Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số.
B. Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
C. Xây dựng chính sách chuyển dịch cơ cấu nông thôn và thành thị.
D. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn.
Chọn: A
Để tác động trực tiếp đến gia tăng dân số cần có biện pháp: Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số. Thông qua chương trình kế hoạch hóa gia đình.
Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề có được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong có liên quan như thế nào?
- Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về tình trạng khan hiếm nước ngọt hiện nay.
- Vấn đề được khái quát ở phần (1) của văn bản.
- Tên văn bản và vấn đề đặt ra có liên quan chặt chẽ với nhau.
Hai câu thơ của chủ tịch hồ chí minh giúp em liên tưởng đến vấn đề gì trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước đông dương Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long"
Hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long" liên tưởng đến vấn đề đoàn kết và đoàn kết đối ngoại trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào và Campuchia).
Câu thơ này thể hiện tình cảm đoàn kết và tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng Việt Nam và Lào là hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tình cảm sâu sắc như nước Hồng Hà và cửu long. Nước Hồng Hà và cửu long là biểu tượng của sự mạnh mẽ, bền vững và sự liên kết vững chắc.
Thông qua câu thơ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và đạt được độc lập dân tộc. Ông mong muốn rằng các nước Đông Dương sẽ cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác để đạt được mục tiêu chung của độc lập, tự do và phát triển.
Hiện nay, đa số các bạn trẻ không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như tuồng, chèo, dân ca...Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên?
Trong thế giới đa dạng và đa chiều của nghệ thuật thường xảy ra hiện tượng mà đa số bạn trẻ hiện nay không cảm nhận được sự hấp dẫn của các loại hình nghệ thuật dân tộc truyền thống như tuồng, chèo, hoặc dân ca. Điều này có thể là do cuộc sống hiện đại với tất cả những ảnh hưởng và sự thúc đẩy từ các nền văn hóa khác nhau đang ngày càng trở nên phổ biến, đưa ra những lựa chọn nghệ thuật rộng lớn và đa dạng. Cuộc sống đô thị và tốc độ hối hả của cuộc sống ngày nay có thể làm cho một số người trẻ cảm thấy xa lạ và xa rời với những nghệ thuật truyền thống này.
Tuy nhiên, việc không thích các loại hình nghệ thuật dân tộc không nhất thiết phải là một điều tiêu cực. Điều quan trọng là mở cửa tâm hồn và tâm trí của mình, để khám phá và hiểu sâu hơn về những giá trị và thông điệp mà những loại hình nghệ thuật này mang lại. Sự đa dạng trong sở thích nghệ thuật không chỉ là một điều tự nhiên mà còn là một sự bổ sung quý báu cho vốn kiến thức và trải nghiệm cá nhân.
Vào lúc nào đó, có thể các bạn trẻ sẽ tìm thấy sự quan tâm đối với các loại hình nghệ thuật dân tộc và điều này có thể xảy ra khi họ bắt đầu khám phá thêm về văn hóa,nguồn gốc của họ hoặc khi họ có cơ hội tham gia vào các hoạt động nghệ thuật này. Sự đa dạng trong sở thích nghệ thuật là một điều đáng hoan nghênh và có thể thúc đẩy sự phát triển và trưởng thành của mỗi người trong hành trình với nghệ thuật, văn hóa.