Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 11:46

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên Ox: -Px – Fms = ma (1)

Chiếu (*) lên Oy: -Py + N = 0 (2)

Từ (2) => N = Py = P.cosα

Từ (1) 

 

Vật chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nghiêng, khi dừng lại v = 0, vật đi được quảng đường S thỏa mãn:

Độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là: H = S.sinα = 0,268.sin30° = 0,134m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2019 lúc 17:43

Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = v 2 − v 0 2 2 s = 10 2 − 0 2 2.25 = 2 m / s 2

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ⇒ P sin α − μ N = m a ( 1 ) ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có:  P x − f m s = m a

⇒ P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = g sin α − μ g cos α

⇒ 2 = 10. sin 30 0 − μ .10. c o s 30 0 ⇒ μ ≈ 0 , 35

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 17:43

undefined

Hình vẽ tham khảo chứ mình lười vẽ máy.

Gia tốc vật: (công thức cần nhớ)

\(a=-g\left(sin\alpha+\mu cos\alpha\right)=-9,8\cdot\left(sin30+0,3\cdot cos30\right)=-7,45\)m/s2

Quãng đường vật đi sau 2s:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-7,45\right)\cdot2^2=5,1m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2018 lúc 7:43

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  

Theo định luật II newton ta có:  

Chiếu Ox ta có

Chiếu Oy 

Thay (2) vào (1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2019 lúc 16:23

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 9:15

Chọn đáp án D

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực 

Theo định luật II newton ta có:    

Chiếu Ox ta có:   

Chiếu Oy:  

 Thay (2) vào (1) 

m/s

Khi lên tới vị trí cao nhất thì v=0m/s

Áp dụng công thức  

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Ami Mizuno
9 tháng 1 lúc 17:22

loading...

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:46

Để tính tốc độ của vật trượt, ta sử dụng công thức:

v = sqrt(2 * g * h)

trong đó:

v là tốc độ của vật (m/s)g là lực trọng (m/s²)h là độ cao của vật từ đỉnh dốc xuống (m)

Áp dụng công thức trên vào bài toán:

v = sqrt(2 * 10 * 30) = sqrt(6000) = 75 m/s

Kết quả:

Tốc độ của vật trượt (m/s) = 75 m/s

Từ đây, ta có thể nhận thấy tốc độ của vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s² là 75 m/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2018 lúc 2:10

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin 30 0 − μ g cos 30 0 = − 10. 1 2 − 0 , 2.10. 3 2 = − 6 , 73 m / s 2

Khi lên tới vị trí cao nhất thì  v = 0 m / s

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 0 − 2 − 6 , 73 ≈ 0 , 3 s

b. Áp dụng công thức 

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 2.0 , 3 + 1 2 . − 6 , 73 .0 , 3 2 = 0 , 3 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 5:36

Bình luận (0)