Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

lập luận đi

Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 8:28

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 17:15

\(1,\left(x-1\right)\left(y-2\right)=2\left(x,y\in N\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1=2\\y-2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(3;3\right);\left(2;4\right)\right\}\)

 

 

Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
VIP(NGHÈO)
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 10 2016 lúc 21:06

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+10\right)=105\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+10\right)=105\)

\(\Rightarrow10x+55=105\)

\(\Rightarrow10x=50\Rightarrow x=\frac{50}{10}=5\)

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 10 2016 lúc 21:02

Bài 1: \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+....+\left(x+10\right)=105\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+10\right)=105\)

\(\Rightarrow10x+45=105\)

\(\Rightarrow10x=105-45=60\)

\(\Rightarrow x=60:10=6\)

Bài 2: Số đối của 2 là -2.

Số đối của 5 là -5

Số đối của -6 là 6.

Số đối của -1 là 1

Số đối của -18 là 18.

Chúc bạn học tốt với hoc24.vn. hihi

Edowa Conan
2 tháng 10 2016 lúc 21:04

Bài 1:Tìm x:

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=105

   Vì mỗi số hạng đều có 1x

       Từ 1 đến 10 có số số hạng là:
           (10-1):1+1=10(số hạng)

        Tổng dãy số trên là:

             (10+1).10:2=55

Suy ra có 10x

Ta có:(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+10)=105

           (1+2+...+10)+(x+x+...+x)=105

           55+10x=105

           10x=50

            x=5

Vậy x=5 

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
VY ~ VY ( team xấu nhưng...
Xem chi tiết
.
5 tháng 7 2021 lúc 8:41

a, Ta có: \(2x+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow2x-4+8⋮x-2\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+8⋮x-2\)

\(\Rightarrow8⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4;6;-2;10;-6\right\}\)

Vì \(x\inℕ\) nên \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10\right\}\)

b, Ta có: \(15-2x⋮x+1\)

\(\Rightarrow17-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow17-2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow17⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;16;-18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\) thỏa mãn \(x\inℕ\)

Khách vãng lai đã xóa

a.         Ta có: 2x+4 chia hết cho x-2

                       x-2 chia hết cho x-2 => 2.(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2

                      => (2x+4)-(2x-4) chia hết cho x-2

                      => 2x+4-2x+4 chia hết cho x-2

                      => 8 chia hết cho x-2

                      => x-2 thuộc U(8)={1; 2; 4; 8}

                      => x thuộc {3; 4; 6; 10}

           Vậy x thuộc {3; 4; 6; 10}

b. Ta có: 15-2x chia hết cho x+1

               x+1 chia hết cho x+1 => 2(x+1)=2x+2 chia hết cho x+1

         => (15-2x)+(2x+2) chia hết cho x+1

         => 15-2x+2x+2 chia hết cho x+1

         => 17 chia hết cho x+1

         => x+1 thuộc U(17)={1; 17}

         => x thuộc {0; 16}

     Vậy x thuộc {0;16}

                                                                    CHÚC PN HOK TỐT

             

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
Trung Vương
13 tháng 10 2021 lúc 17:12

mình chịu

 

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 7 2021 lúc 16:32

Bài 1 : làm tương tự với bài 2;3 nhé

Ta có : \(f\left(0\right)=c=2010;f\left(1\right)=a+b+c=2011\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b=1\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=2012\Rightarrow f\left(-1\right)=a-b=2\)

\(\Rightarrow a+b=1;a-b=2\Rightarrow2a=3\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2};b=\dfrac{3}{2}-2=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(f\left(-2\right)=4a-2b+c=\dfrac{4.3}{2}-2\left(-\dfrac{1}{2}\right)+2010=6+1+2010=2017\)