Những câu hỏi liên quan
Dieu Thao Truong
Xem chi tiết
 Vì: Trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Họ chỉ phải mua muối và sắt là hai thứ mà họ chưa tự làm ra được, ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Mỗi người nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công nào đó.    
Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 1 2022 lúc 10:31

Vì người dân đã tự cung tự cấp ѵà tựa như 1 đất nước nhỏ bé. lãnh chúa có toàn quyền cái trị lãnh địa của mình có quân đội luật pháp tòa án chế độ thuế khóa tiền tệ riêng 

Bình luận (4)
nguyen xuan teo
Xem chi tiết
Minh Phương
6 tháng 11 2023 lúc 20:30

-Tham khảo:

- Các lãnh địa phong kiến Tây Âu được gọi là các đơn vị kinh tế khép kín vì chúng có khả năng tự cung cấp và tự đủ các nguồn tài nguyên, sản xuất và tiêu thụ trong lãnh thổ của mình.

Bình luận (0)
bùivân trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:59

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 19:42

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:22

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Bình luận (0)
C12 - 10 - Nguyễn Duy Hi...
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
13 tháng 10 2021 lúc 14:02

1.A

2.D

3.B

4.C

5.C

6.A

7.B

8.A

9.D

10.C

Bình luận (1)
Cihce
13 tháng 10 2021 lúc 14:07

Câu 1 : A

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

Câu 6 : B

Câu 7 : B

Câu 8 : C

Câu 9 : D

Câu 10 : A

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Hải
13 tháng 10 2021 lúc 21:49

1.A

2.D

3.B

4.C

5.C

6.A

7.B

8.A

9.D

10.C

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 13:55

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì? *

1 điểm

Nghề nông trồng lúa nước

Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc

Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn

Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì? *

1 điểm

Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu

Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị

Nhà nước phong kiến phân quyền

Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương

Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng: *

1 điểm

Địa tô

Tô, tức

Đánh thuế

Làm nghĩa vụ phong kiến

Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là *

1 điểm

Hoàng triều luật lệ

C. Hình luật

D. Hình thư

B. Luật Hồng Đức

Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? *

1 điểm

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

B. Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi

C. Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường

D. Tất cả câu trên đều đúng

Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế *

1 điểm

Dân chủ chủ nô

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ lập hiến

Cộng hòa quý tộc

Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì? *

1 điểm

Việt Nam

Đại Cồ Việt

Đại Nam

Đại Việt

Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là? *

1 điểm

Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh

Lãnh chúa phong kiến và nông nô

Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì

Ý nghĩa của kháng chiến chống quân xâm lược Tống? *

1 điểm

A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta

B. Chứng tỏ 1 bước phát triển của đất nước

C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt

D. Tất cả các câu trên đúng

Nhận xét nào không đúng khi nói về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô? *

1 điểm

Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau

Thể hiện ý thức độc lập tự chủ

Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện

Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào? *

1 điểm

Dân binh, ngoại binh

Cấm quân, công binh

Cấm quân, quân địa phương

Dân binh, công binh

Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là gì? *

1 điểm

Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài

Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh

Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào? *

1 điểm

Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ

Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư

Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua

Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào *

1 điểm

A. 938

B. 939

C.940

D.983

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 13:17

- Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

- Đời sống kinh tế của lãnh địa:

     + là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

     + Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

- Đời sống chính trị:

     + Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, luật pháp, quân đội, tiền tệ riêng... Mỗi lãnh chúa là một ông “vua con”.

     + Lãnh chúa sống cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa dựa trên sự bóc lột to thuế và sức lao động của nông nô.

Bình luận (0)
người vô hình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:20

Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm

Bình luận (1)