Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vutuanminh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2023 lúc 20:09

\(4-3n⋮3n+2\)

=>\(-3n-2+6⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Trần Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Đen
26 tháng 2 2021 lúc 20:11

ý a bạn bt lm ko?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 12 2021 lúc 23:05

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

Khách vãng lai đã xóa
bùi đức huy
Xem chi tiết
ST
29 tháng 12 2016 lúc 19:29

3n + 10 \(⋮\)n - 1

Vì 3n + 10  \(⋮\)n - 1

     3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3n + 3  \(⋮\)n - 1

=> 13  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(13)

=> n - 1 \(\in\){1;13}

=> n \(\in\){2;14}

Vậy....

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

Lightning Farron
24 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

Võ Thị Tố Trinh
Xem chi tiết
nguyenphuhoanganh
20 tháng 12 2016 lúc 19:39

so do la:2;14

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon

Trương Thanh Nhân
20 tháng 12 2016 lúc 19:39

dễ ợt =2;14

Đinh Đức Hùng
20 tháng 12 2016 lúc 19:40

Giải :

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1 (1)

n - 1 chia hết cho n - 1

<=> 3 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

<=> 3n - 3 chia hết cho n - 1 (2)

Từ (1) và (2) => ( 3n + 10 ) - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1 => n + 1 là ước của 13 là 1 ; 13

=> n = { 2 ; 14 }

Linh
Xem chi tiết
Lê Nam Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 12 2021 lúc 0:02

\(n^2+2n-1⋮\left(3n-1\right)\Rightarrow9\left(n^2+2n-1\right)=9n^2+18n-9=\left(3n-1\right)\left(3n+7\right)-2⋮\left(3n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮\left(3n-1\right)\Leftrightarrow3n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)(vì \(n\)nguyên) 

Thử lại đều thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nam Khánh
20 tháng 1 2022 lúc 20:20

ôi hay bạn oiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Min Yuna
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
21 tháng 1 2015 lúc 15:17

3n+10 chia hết cho n-1

=> 3n+(13-3) chia hết cho n-1

=> 3n+13-3 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+13 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+13 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 => 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n thuộc {2;14}

sarah sweet
16 tháng 12 2016 lúc 19:59

2 và 14

bo may day
19 tháng 12 2016 lúc 18:44

2 và 4 bài này tui làm rồi chuẩn 100%

duy nguyễn
Xem chi tiết
ST
27 tháng 11 2016 lúc 12:17

3n+14 chia hết cho n+1

=>3n+3+11 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11 chia hết cho n+1

=>11 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc {0;10}

Phan Thị Minh Phương
24 tháng 9 2017 lúc 22:20

Gỉa sử tồn tai n là số nguyên dương thỏa mãn đề bài

Vì n+1 chia hết cho n+1

3 là số tự nhiên

Suy ra 3[n+1]chia hết cho n+1

=3n+3 chia hết cho n+1

mà 3n+14 chia hết cho n+1

suy ra [3n+14]-[3n+3] chia hết cho n+1

=3n+14-3n-3 chia hết cho n+1

=11chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư[11]

mà Ư[11]={1;11}

suy ra n+1={1;11}

+)Nếu n+1=1

              n=1-1

              n=0 thuộc số nguyên dương [chọn]

+)Nếu n+1=11

              n=11-1

              n=10 thuộc số nguyên dương [chọn]

Thử lại ta thấy n={0;10} thỏa mãn đề bài 

Vậy n={0;10} thỏa mãn đề bài