a) trọng lực là gì ? viết công thức tính cường đọ trọng lực tác dụng vào vật khi biết khối lượng của vật
b) 1 vật có khối lượng là 30 kg thì trọng lực tác dụng vào vật có cường đọ là bao nhiêu ?
môn này là môn vật lý nha
các bạn giúp mình nha mình đang rất cần
a. Trọng lực là lực hút của trái đất.
Kí hiệu : P
Đơn vị của lực là niuton (N).
công thức liên quan trọng lực và khối lượng :
P = 10.m.
Ý nghĩa : một vật có khối lượng m = 1kg thì có trọng lực P = 10N.
Nếu không dùng ròng rọc động, với một lực kéo có cường độ là 150N thì có nâng một vật có khối lượng 60kg lên cao được không? Tại sao?
P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N
=> với F=150N không thể khéo được vật
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
1. Dùng một ròng rọc động, để đưa một vật có khối lượng 60kg lên cao thì phải kéo dây đi một đoạn là 10m. bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc.
a. Tính trọng lượng?
b. Lực kéo dây và độ cao đưa vật lên
c. Nếu lực kéo dây là 360N. Tính hiệu suất
2. Một con ngựa kéo xe với một lực 900N trên quãng đường dài 1km trong thời gian 30'
a. Tính công sinh ra
b. Công suất của ngựa?
3. Một xe oto chuyển động đều lên dốc với vận tốc 2m/s, hết 30s. Dốc cao 10m. Khối lượng oto là 4000kg và công suất động cơ là 15kW
a. Lực kéo động cơ?
b. Hiệu suất động cơ?
Bài 1.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật:
\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)
Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:
\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)
Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)
Bài 2.
Công ngựa sinh ra:
\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)
Công suất ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)
Bài 3.
Công kéo vật:
\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)
Lực kéo động cơ:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)
Công nâng vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)
Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật theo tỉ xích 1 cm ứng với 20N.
a/ Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật có khối lượng 10kg.
b/ Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật, có phương ngang, có chiều từ trái sang phải và có cường độ 120N.
c/ Lực cản tác dụng vào điểm tiếp xúc giữa vật và mặt sàn, phương ngang, chiều sang trái, độ lớn 40N
Mình cần gấp các bạn ơi!!! nếu bạn giải đc thì mik xin cảm ơn!!
Hãy biểu diễn các lực sau đây tác dụng lên cùng một vật theo tỉ xích 1 cm ứng với 20N.
a/ Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của vật có khối lượng 10kg.
b/ Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật, có phương ngang, có chiều từ trái sang phải và có cường độ 120N.
c/ Lực cản tác dụng vào điểm tiếp xúc giữa vật và mặt sàn, phương ngang, chiều sang trái, độ lớn 40N
Mình cần gấp ạ .Cảm ơn
Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 100N.
a) Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trai sang phải và có cường độ 500N.
b) Trọng lực tác dụng vào trọng tâm của một vật có khối lượng 30kg.
Dùng ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là bao nhiêu N?
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Nếu một nhà du hành vũ có khối lượng 60kg thì trọng lượng của nhà du hành vũ trụ trên mặt trăng là bao nhiêu?
Cường độ lực hấp dẫn trên Mặt Trăng chỉ bằng 1/6 cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất.