ngâm 1 lá Cu vào dd AgNO3 sau phản ứng khối lượng lá Cu tăng 1,52. Tính khối lượng Cu và AgNO3
b1 ngâm một lá cu trong 150g dung dịch agno3 6,8% cho đến khi cu k tan được nữa tính khối lượng của Cu tham gia phản ứng cà c% của dung dịch sau phản ứng
$n_{AgNO_3} = \dfrac{150.6,8\%}{170} =0,06(mol)$
$Cu+ 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
Theo PTHH :
$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} =0,03.64 = 1,92(gam)$
$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 1,92 + 150 - 0,06.108 = 145,44(gam)$
$C\%_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{0,03.188}{145,44}.100\% = 3,88\%$
Ngâm 1 lá Cu có khối lượng 10g trong 250g đe AgNO3 4%. Khi pư kết thúc lấy lá Cu ra thấy khối lượng giảm 17%. Xđ khối luongj Cu sau pư
pthh bạn tự viết nha
khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng kim loại tăng (định luật bảo toàn khối lượng )
=>khối lượng kim loại sau phản ứng là : 10 + 1. 7= 11. 7 g
Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng là 5 g vào 250 g AgNO3 4%, khi nhấc vật ra khỏi dd thì lương AgNO3 trong dd giảm đi 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng?
\(m_{Cu\left(pư\right)}=a\left(g\right)\\ Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ m_{AgNO_3\left(pư\right)}=0,17.0,04.250:108=\dfrac{a}{64}\\ a=1\left(g\right)\\ m_{vật}=5-1+\dfrac{2}{64}.108=7,375g\)
Câu 29: Ngâm 1 lá đồng trong dd AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá đồng ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52g. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)
\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)
Cho một lá đồng có khối lượng 5g vào 125g dung dịch AgNO3 4%. Sau một thời gian khi lấy lá đồng ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Xác định khối lượng kim loại Cu sau phản ứng.
Ngâm 1 lá đồng trong 20 ml dd AgNO3. Phản ứng xong lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g.
a) Viết PTHH phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của dd AgNO3 đã dùng
c) Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng, biết khối lượng riêng của dd này là 1,1g/ml và thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể
\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)
\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)
Ngâm lá đồng vào V ml dd hỗn hợp
Fe(no3)3 và Agno3. phản ứng xong lấy ra thấy khối lượng lá cu không thay đổi. nồng độ Fe(no3)3 và Agno3 lần lượt là. A 0,1 và 0,015. B .0,475 và0,2. C.0,1 và 0,375 . D. 0,5 và 0,25
2Ag+ + Cu --> 2Ag + Cu2+ khoi luong la Cu k doi nen 64( x+y ) = 2x *108 => x / y = 8/19 hay y/x = 19/8
2x x 2x
2Fe3+ +Cu --> 2Fe2+ + Cu 2+ trong dap an chi co cau b ti le Fe3+ / Ag+ = y /x = 0.475/0.2 = 19/8 nen chon B
2y y
còn trường hợp Ag+ dư sẽ tác dụng với Fe2+ thì sao bạn?
Ag + se pu het voi Cu truoc nen se ko du dau ban . ban nhin vao day dien hoa kim loai thi se hieu
Ngâm một lá đồng trong 20ml dd AgNO3 .Phản ứng xong láy lá đồng ra , rửa nhẹ , làm khô , khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g
a)Xác định nồng độ mol của dd AgNO3 đã dùng
b)Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng , biết khối lượng riêng của dd này là 1,1g/ml và thể tích của dd sau phản ứng thay đổi không đáng để
Ngâm một lá đồng vào 500 g dd AgNO3 17%, sau một thời gian lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô, cân lại thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 30,4 g . Tính C% của các dung dịch sau phản ứng ?