PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) + 2Ag
Gọi số mol Cu phản ứng là x => nAg = 2x
Khối lượng lá Cu tăng = mAg (bám vào) = mCu phản ứng tan ra = 2x.108 - 64x=1,52
=> x =0,01 mol
=> mCu phản ứng = 0,01.64 = 0,64 gam , mAgNO3 phản ứng = 0,02.170= 3,4 gam
PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) + 2Ag
Gọi số mol Cu phản ứng là x => nAg = 2x
Khối lượng lá Cu tăng = mAg (bám vào) = mCu phản ứng tan ra = 2x.108 - 64x=1,52
=> x =0,01 mol
=> mCu phản ứng = 0,01.64 = 0,64 gam , mAgNO3 phản ứng = 0,02.170= 3,4 gam
Ngâm 1 lá đồng vào 300g dung dịch AgNO3 5% .a) tính kg đồng và khối lượng của bạc bị đẩy ra.b) tính C% của dung dịch sau phản ứng
Các bạn giúp mình với nhé! Cảm ơn trước ạ
1. Nhúng 1 thanh sawsrt có khối lượng 25g vào 50g dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thì thanh kim loại tăng 1,6% so vs khối lượng ban đầu.
a/ Tính C% của dung dịch Cu(NO3(2 đã dùng
b/ Tính khối lượng sắt tham gia và đồng sinh ra
2. Nhúng 1 thanh sắt vào dung dịch X chứa 9,4g Cu(NO3)2, 1 lúc sau lấy thanh sắt rửa nhẹ làm khô cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,8%
a/ Tính khối lượng ban đầu của thanh sắt
b/ Tính kl đồng sinh ra
Ngâm 1 lá đồng có khối lượng 10g vào dung dịch \(AgNO_3\) . Sau 1 thời gian lấy lá đồng ra khỏi dung dịch rồi rửa sạch đem cân lại thấy tăng 1,52%
a, Tính khối lượng Cu phản ứng
b, Tính khối lượng Ag tạo thành
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
Hỗn hợp B gồm 0,306g Al; 2,376g Ag và 3,726g Pb. Cho hỗn hợp B vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046g chất rắn D. Tính % về khối lượng của các chất trong chất rắn D.
1) Cho 1,572 g hỗn hợp A gồm Al , Fe , Cu tác dụng với 40 ml CuSO4 1 M thu được dd B và kết tủa D gồm 2 kim loại . Cho dd NaOH dư vào dd B để tạo kết tủa max , đem nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,82 g hỗn hợp 2 oxit .
Cho D tác dụng hết với dd AgNO3 thì thấy khối lượng Ag tách ra lớn hơn khối lượng D là 7,336 g .
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ?
ngâm 1 bản al vào 100g dd cuso4 48% phản ứng xong lấy cân được 63,8g .hỏi khối lượng bản al ban đầu là bao nhiêu
1 hỗn hợp cúa 3 kim loại Ag ,Fe,Cu ở dạng 1 cho hỗn hợp này vào dd B chỉ chưá 1 chất tan cho đén khi pư kết thúc xong thì Fe, Cu tan hết khối lượng Ag tăng .Hỏi dd B chưa chất tan gì
cho 15,72 g hỗn hợp A gồm Al ,Fe,Cu td htoàn vs 400ml dd CuSO4 1M thu đc dd B và hỗn hợp B gồm 2 kim loại . KOH td từ từ vs dd B cho đến khi thu đc lg ktủa lớn nhất . nung ktủa trong không khí đến khi khối lg ko đổi thu đc 18,2g hỗn hợp 2 oxit . cho D td htoàn vs dd AgNO3 thì thu đc lượng Ag lớn hơn khối lg D là 73,366 g . tính phần trăm klg mỗi chất trong A . cho hh A trên td vs dd H2SO4 đặc nóng . tính thể tích khi thoát ra ở đktc