Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Matsukasa Nami
Xem chi tiết
Luxaris
15 tháng 12 2018 lúc 17:50

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Luxaris
15 tháng 12 2018 lúc 17:52

Nếu bạn muốn đăng những câu hỏi không liên quan đến Toán, Văn và Tiếng Anh thì vào trang H.vn nhé ^^

Kill Myself
15 tháng 12 2018 lúc 17:54

1 : - Về chính trịCải tổ hàng ngũ võ quan, đặt lại tên một số đơn vị hành chính.

Về kinh tếCho phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền.

 Về xã hội: Hạn chế số nô tỳ.

Về văn hóa_ giáo dụcBắt những nhà sư dưới 50 tuổi phải hoàn tục, dịch sách ra chữ Nôm. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Về quân sự: Tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng.

* Ý nghĩaHạn chế nạn tập trung ruộng đất của quý tộc tôn thất họ Trần. Tăng cường quyền lợi nhà nước.

* Hạn chếMột số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chưa giải quyết đc các vấn đề bức thiết trong xã hội. 

Nguồn : 

http://lop67.tk/hoidap/36161/tr%C3%ACnh-nh%E1%BB%AFng-c%C3%A1ch-n%C3%AAu%C2%A0%C3%BD-ngh%C4%A9a-d%E1%BB%A5ng-h%E1%BA%A1n-ch%E1%BA%BF-nh%E1%BB%AFng-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch%C2%A0%C4%91%C3%B3

2 : Trận Bạch Đằng  

a. Hoàn cảnh:  
- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long  
Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào?  
- Quân Nguyên ngày càng khó khăn vì thiếu lương thực, nhiều nơi xung yếu bị quân ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân Nguyên nguy cơ rơi vào tình trạng cô lập.

- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.  
=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.

b. Diễn biến:  
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng.  
- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục.  
- Khi nước triều xuống, quân ta đổ quân đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra. Ô Mã Nhi bị bắt sống.  
- Trên bộ đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.

c. Kết quả:  
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.  
- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.

nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 11 2016 lúc 18:41

2.- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

 

Mãi mãi là winx
28 tháng 11 2016 lúc 19:54

Năm 1009 Lê Long Đỉnh qua đời triều thần chán ghét nhà Lê. Triều Đại chán ghét vua nên đề tôn Lí Công Uẩn lên làm vua

Từ đó nhà Lý được thành lập

3.

Lĩnh vựcNội dung cải cách
Chính sựÔng cải tổ hàng ngũ võ quan cao do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người khác k phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình
Chính sựĐể đề phòng giặc ngoại xâm Hồ Quý Ly đã thực hiên 1 số biện pháp nhằm tăng cường cũng cố quân sự và quốc phòng

 

Phúc Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

Tham khảo

 

* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Lĩnh vực

Nội dung cải cách

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế

 - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

* Nhận xét: những cải cách của Hồ Quý Ly khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả thời gian trước và sau khi nhà Hồ được thành lập.

Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:12

tk

* Bảng những chính sách trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Lĩnh vực

Nội dung cải cách

Chính trị

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

Kinh tế

 - tài chính

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

Văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế độ thi cử, học tập.

Quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

 
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:13

tk

* Tích cực:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

* Hạn chế: 

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Nguyễn Võ Thế Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 23:14

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Trần Nguyễn Hoài Thư
21 tháng 12 2016 lúc 23:58

Bạn tham khảo, ấn vào đây nhé : Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV | Học trực tuyến

Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
20 tháng 12 2016 lúc 20:10

Ý nghĩa: đưa nước nhà thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

Tác dụng: Hạn chế tập trung ruộng đất về tay giai cấp quý tộc, địa chủ

Tăng nguồn thu nhập và tăng quyền lực cho nhà nước

 

Trang Le
25 tháng 12 2016 lúc 8:46

Ý nghĩa:Đưa đất nước thoát khỏi tình hình khủng hoảng .

Hạn chế tập trung ruộng đất.

Tăng cường quyền lực của nhà nước.

+)Tác dụng:Góp phần giải quyết một số khó khân của đất nước,đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng,nâng cao quyền lực của chính quyền Trung ương,làm suy yếu thế lực nhà Trần.

Musa Fairy Of Music
25 tháng 12 2016 lúc 19:22

*Các biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly

- Về chính trị: cải tổ hàng tổ võ quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những ngượi k thuộc họ Trần

Về KT: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền quy định thuế ruộng

- Về xã hội: Thực hiện chính sách hạn nô

- Về văn hóa giáo dục: dịch chữ hán sanh chữ Nôm. Sửa đổi quy chế thi cử học tập

* Tác dụng

- Góp phần hạn chế rập chung ruộng đất

- Làm suy yếu thế lực nhà Trần

- Về quốc phòng: làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây yhanhf kiến cố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
1 tháng 1 2017 lúc 10:21

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.


Bình Trần Thị
1 tháng 1 2017 lúc 14:36

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

nguyen thanh xuan
1 tháng 1 2017 lúc 17:20

được nhưng còn hạn chếbanh

Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
1 tháng 1 2017 lúc 14:27

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình Trần Thị
1 tháng 1 2017 lúc 14:36

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Trinh Võ
14 tháng 11 2016 lúc 19:42

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
23 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Kể tên những công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý, Trần ?

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Chùa Một Cột

- Chuông Quy Điền

- Tháp Báo Thiên

Công trình nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?

- Văn Miếu Quốc Tử Giám

- Chùa Một Cột

2) Trình bày nội dung cải cách của Hồ Qúy Ly ?

Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.


Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

Em có nhận xét, đánh giá gì ?

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.