Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 8 2018 lúc 17:31

Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế trong chiến tranh đã tác động mạnh đến sự phân hóa xã hội Việt Nam.

- Nạn bị bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp đã làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống nông dân bị bần cùng.

- Giai cấp công nhân lớn lên về số lượng, đặc biệt trong hai ngành khai mỏ và trồng cao su.

- Tư sản Việt Nam dần thoát khỏi sự kiềm chế của người Pháp và phát triển: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thụ.

- Các tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển rõ rệt về số lượng.

Tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở thành giai cấp. Họ giữ những vai trò kinh tế, chính trị nhất định, song lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thời kỳ này vẫn là công nhân và nông dân.

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
hỏi đáp
9 tháng 3 2020 lúc 13:53

Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

 A:ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.

 B:sự phân hóa của giai cấp nông dân.

 C:sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.

 D:sự tăng cường bóc lột của Pháp.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
9 tháng 3 2020 lúc 14:13

Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

 A:ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.

 B:sự phân hóa của giai cấp nông dân.

 C:sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.

 D:sự tăng cường bóc lột của Pháp.

Khách vãng lai đã xóa
Chi Nguyễn
9 tháng 3 2020 lúc 15:50

Điều kiện xã hội làm nảy sinh khuynh hướng đấu tranh mới ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất là

 A:ảnh hưởng của Duy tân Minh Trị.

 B:sự phân hóa của giai cấp nông dân.

 C:sự xuất hiện tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.

 D:sự tăng cường bóc lột của Pháp.

# HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 16:51

Tham Khảo:

Vẽ sơ đồ tư duy về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884. (ảnh 1)

trung
13 tháng 8 2023 lúc 14:13

Sơ đồ tham khảo:

Vẽ sơ đồ tư duy về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 13:36

Tham khảo
loading...

Ka Bồ Ai
Xem chi tiết
Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 15:07

tham khảo :
Mn ơi giúp mình mn ơi. Câu 1:Em hãy vẽ sơ đồ tư duy các cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều và Trịnh-Nguyễn Câu2:Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc

Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 15:08

tham khảo

nguồn :hoidap247

image

 

Nguyễn Phương Anh
3 tháng 3 2022 lúc 15:12

Tham Khảo:

Mn ơi giúp mình mn ơi. Câu 1:Em hãy vẽ sơ đồ tư duy các cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều và Trịnh-Nguyễn Câu2:Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 11:45

Tham khảo:

loading...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2018 lúc 11:59

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2019 lúc 8:42

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.