vì sao rừng của Châu Á bị tàn phá là do đâu. Do con người hay do thiên nhiên.
Vì sao cảnh quan tự nhiên ở châu Á đa dạng và phong phú A. Do ảnh hưởng của các dòng biển B. Do lãnh thổ châu Á kéo dài,trải rộng, do tác động của địa hình C. Do con người tạo ra D. Do khí hậu
Hiện tại, hành tinh xanh - ngôi nhà chung của nhân loại - đang từng ngày từng giờ bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức hay bất chấp tất cả của con người. Thiên nhiên đang bị tàn phá. Theo đó, màu xanh trải rộng của rừng bị co hẹp lại, nhường chỗ cho sự xâm lấn của màu xám hoang mạc nhức nhối. Nhiều loài thú bị giết vô tội vạ giờ đã hoặc gần như tuyệt chủng. Biển bị khai thác quá mức không kịp hồi sinh, cả tôm không kịp sinh sôi nảy nở, rác thải nhựa tràn ngập giết dần giết mòn bao sinh vật biển, ... Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiểu bền vững, Trái Đất đang nóng dần lên, băng ở Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy, khiến nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cánh đồng màu mỡ. Tầng ozone bị thủng nhiều chỗ, đất đai, nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề, đe doạ sự sống của muôn loài.
Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Đó là câu hỏi nhức nhối, khiến nhân loại không thể làm ngơ. Sự sống trên hành tinh xanh, trong đó có con người, đang đứng trước những thách thức to lớn.
(Trích Trái Đất - cái nôi của sự sống, Hồ Trang Thanh, nguồn: https://baodatviet.vn/khoa-hoc/ bi-an-khoa-hoc-trai-dat-cai-noi-cua-su-song-3419135/)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo đoạn trích, nguyên nhân dẫn đếnhành tinh xanh - ngôi nhà chung của nhân loại - đang từng ngày từng giờ bị tổn thương là gì?
Câu 3. Việc đưa ra các dẫn chứng thiên nhiên đang bị tàn phácó tác dụng như thế nào trong đoạn trích?
Câu 4. Câu hỏi“Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ?"trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì?
1. giải thích vì sao sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á có nhiều nước vào cuối hạ đầu thu
2. Tại sao cảnh quan châu Á lại đa dạng như vậy?
3. Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi gì đối với đời sống sản xuất của con người? giải thích
4. Thiên nhiên châu Á đem lại những khó khăn gì cho con người? Vì sao?
Nền văn minh của nhân loại gắn liền với những thành tựu do con người khai phá, chính phục tự nhiên, trong đó có văn minh châu thổ các dòng sông lớn. Thiên nhiên đã ban tặng cho Việt Nam hai vùng đồng bằng châu thổ lớn, đó là đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Vậy quá trình hình thành và phát triển của châu thổ diễn ra như thế nào? Chế độ nước của các dòng sông ra sao? Con người đã khai khẩn, cải tạo, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long như thế nào?
Tham khảo
♦ Vùng châu thổ sông Hồng:
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Diện tích khoảng 15.000 km2, được hình thành trong thời gian dài nhờ phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ trầm tích trên vùng trũng.
+ Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sông Hồng có nhiều thay đổi do hoạt động đắp đê, lấn biển ở vùng châu thổ và sự xuất hiện các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
- Quá trình khai khẩn, chế ngự:
+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.
+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.
♦ Vùng châu thổ sông Cửu Long:
- Quá trình hình thành và phát triển:
+ Châu thổ sông Cửu Long là một phần của châu thổ sông Mê Công, rộng 40.000 km2, được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long và ảnh hưởng của các đợt biển tiến, biển thoái.
+ Châu thổ sông Cửu Long còn nhiều ô trũng lớn chưa được phù sa bồi đắp. Do địa hình thấp nên hằng năm, các vùng trũng này bị ngập nước vào mùa lũ.
+ Ở bãi triều ven biển và vùng cửa sông của châu thổ, rừng ngập mặn rất phát triển.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau.
- Quá trình khai khẩn, thích ứng:
+ Ngay từ đầu Công nguyên, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.
+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
Trên thế giới rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Cháy rừng
B. Chiến tranh
C. Khai thác bừa bãi, quá mức
D. Khai thác khoáng sản, thủy điện
do sự tác động khai thác của con người, ngày này các cảnh quan tự nhiên của châu Á bị biến đổi như thế nào? biện pháp giải quyết?
trước tình hình tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá con người phải làm gì ?
trách nhiệm của nhân dân - học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Trước tình hình tài nguyên thiên nhiên đang bị tàn phá thì mỗi chúng ta phải bt bảo vệ rừng, trồng cây phủ xanh đồi trọc, tuyên truyền đến mọi người xung quanh, phải có ý thức giữ gìn môi trường, phản đối những hành vi phá hoại môi trường, phá rừng lấy đất canh tác, ...
- Trách nhiệm của nhân dân-học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là: sẽ thực hiện các giải pháp đó trong phạm vi của mình và thực hiện mọi nơi từ trường học đến ở nhà, đồng thời cổ động và khuyến khích mọi người cùng tham gia. Nhắc nhớ cho mọi người việc bảo vệ môi trường, đồng thời chuyển sang dinh dưỡng thuần chay hoặc thuần chay hữu cơ. Thực hiện và tham gia kêu gọi của chính phủ: Ăn chay - Sống xanh - Cứu trái đất .
Do sự tác động khai thác của con người, ngày này các cảnh quan tự nhiên của châu Á bị biến đổi như thế nào? biện pháp giải quyết?
giúp tui ii
-tỷ lệ che phủ rừng giảm
- sông ngòi ô nhiễm
- hiện tượng nóng lên toàn cầu gây thiên tai( sóng thần ở vùng ven biển,...)
- xuất hiện nhiều đất trông đồi trọc,..
b, biện pháp
- tuyên truyền
- sử dụng nước hợp lý, tích kiệm,..
nêu lí do tại sao con người phá rừng
vì họ làm nương rẫy, xây nhà, làm giấy,....
tk
Nguyên nhân của phá rừngDo nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch. Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề... Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.