Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2017 lúc 12:40

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 12 2019 lúc 11:01

Chọn A

Nguyenn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 9:45

Tại vì:

- Chi phí: Vận chuyển đường bộ thường rẻ hơn so với đường hàng không, đặc biệt là cho các loại hàng hóa không cần thiết phải được chuyển đi nhanh. 

- Linh hoạt: Đường bộ cung cấp tính linh hoạt cao, cho phép hàng hóa được vận chuyển từ điểm này đến điểm kia một cách dễ dàng, không cần phải qua các trung tâm chuyển phát hay cảng hàng không, điều này rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa đến các điểm đích cuối cùng.

- Phạm vi: Mạng lưới đường bộ thường rộng lớn và có khả năng kết nối đến hầu hết mọi nơi, trong khi đường hàng không chỉ kết nối giữa các sân bay và đòi hỏi việc sử dụng các phương tiện vận chuyển khác để di chuyển hàng hóa đến điểm đích cuối cùng.

- Khối lượng và Trọng lượng: Đường bộ có khả năng vận chuyển nhiều loại hàng hóa với các kích thước và trọng lượng khác nhau, từ hàng hóa nhẹ đến hàng quá khổ. Trong khi đó, đường hàng không có hạn chế về trọng lượng và kích thước của hàng hóa.

- Thời Gian: Đối với đường hàng không, thời gian là yếu tố quan trọng. Hàng hóa thường được chuyển bằng đường hàng không khi cần phải đến nhanh chóng đến điểm đích. Tuy nhiên, vì chi phí cao và hạn chế về khối lượng và trọng lượng, đường hàng không không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất cho việc vận chuyển hàng hóa.

An ninh và Hải quan: Các quy định an ninh và hải quan thường nghiêm ngặt hơn đối với vận chuyển đường hàng không, điều này có thể làm chậm quá trình và tăng chi phí.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 4 2017 lúc 14:19

Gợi ý làm bài

a)     Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

-Trong cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường bộ (73,3%), tiếp đến đường sông (18,0% ), đường biển (7,7%), đường sắt (1,0%) và không đáng kể là đường hàng không

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá, chiếm tỉ trọng cao nhất là đường biển (66,8%), tiếp đến là đường bộ (16,6%), đường sông (14,6% ), đường sắt (1,8%) và thấp nhất là đường hàng không (0,2% ).

* Giải thích

-Vận chuyển đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất vì đây là loại hình phù hợp với nước ta, thích hợp với việc vận chuyển cự li ngắn và trung bình, giá rẻ, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, chuyên chở vừa phải

-Trong cơ cấu khối lượng luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất do quãng đường vận chuyển dài, chủ yếu là phương tiện để giao lưu quốc tế .

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
1 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn A. Đường bộ

Tạ Nguyễn Nhã Lam
3 tháng 12 2022 lúc 9:49

A. Đường bộ 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2018 lúc 7:06

Đáp án D

Tiên Tiên
Xem chi tiết
Rosé
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 4 2023 lúc 16:02

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số tấn hàng của `2` đội xe là `x, y (x,y \ne 0)`

Vì `2` xe cùng chở một số chuyến như nhau và khối lượng vận chuyển hàng bằng nhau

`-> x/13=y/15`

Đội II chở nhiều hơn đội I `52` tấn hàng

`-> y-x=52`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/13=y/15=(y-x)/(15-13)=52/2=26`

`-> x/13=y/15=26`

`-> x=13*26=338, y=15*26=390`

Vậy, số tấn hàng mà `2` đội xe chở lần lượt là `338t, 390t`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 16:00

Gọi khối lượng hàng đội 1 và đội 2 chở lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/13=b/15 và -a+b=52

=>a=338; b=390

minh phu nguyen
Xem chi tiết