Những câu hỏi liên quan
Trang Minh
Xem chi tiết
Super idol
18 tháng 12 2022 lúc 22:47

Nhật Bản
- Công nghiệp:

+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...

- Dịch vụ:

+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.

+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.

+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
 

- Nông nghiệp:

+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Minh Phương
7 tháng 1 lúc 15:26

*Tham khảo:

- Bài học quan trọng từ kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản là sự chú trọng vào chất lượng, sự đổi mới và sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển công nghệ là yếu tố then chốt để đạt được sự phát triển bền vững. Việc học hỏi và áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững hơn trong tương lai.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hải
2 tháng 4 2020 lúc 9:38

chị lên hocvn ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
2 tháng 4 2020 lúc 9:43

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
2 tháng 4 2020 lúc 9:53

Tại Bắc Mỹ, những khoáng sản chủ yếu gồm: vàng, đồng, urani, chì, than đá, dầu mỏ, dầu khí, niken, bạc, sắt. Các khoáng sản này được coi là rất có lợi trong nông nghiệp và công nghiệp Bắc Mỹ. Trong đó phân bố chủ yếu nhất chính là dầu mỏ. Sau đây là một số nơi có thể khai thác khoáng sản trên đất liền:

Dãy Rocky: dầu mỏ, vàng, than đá, đồng, uranium, chì, bạc, dầu khí.Đông nam nước Mỹ: chì, dầu khí, dầu mỏ, than đá.Khu vực quanh hồ Superior: urani, niken, đồng, sắt                                       ;

Bắc Mỹ chủ yếu gồm khí hậu ôn đới bao phủ phần lớn Hoa Kỳ và Canada. Tại khu vực ven bờ biển phía tây từ 20° vĩ bắc đến 50° vĩ bắc thuộc khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Song song với khí hậu hoang mạc là khí hậu núi cao. phía nam nước Mỹ thuộc khí hậu cận nhiệt đới.

Trên phía bắc (cả đảo Greenland) thuộc khí hậu hàn đới. Mexico bao gồm chủ yếu là khí hậu hoang mạc và khí hậu nhiệt đới.K MÌNH NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 21:53

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm

 

Bình luận (0)
Trúc Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Mai
8 tháng 1 lúc 21:55
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
Bình luận (0)
13 Như Hoài 6D
Xem chi tiết
ERROR
4 tháng 5 2022 lúc 20:05

Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:

Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
Bình luận (0)
Hồ Lam Linh
Xem chi tiết
Nhật
Xem chi tiết
Trường Sơn
17 tháng 10 2016 lúc 21:31

thành tựu :_ Kinh tế phát triển đời sống nhân dân dc cải thiện

_ Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và khu vực

_ Tốc độ phát triển kinh tế của TQ nhanh nhất thế giới hiện nay

đối diện vs các vấn đề: ô nhiễm môi trường, dân số gia tăng, kinh tế phải cạnh tranh vs nhiều nc

Bình luận (0)
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 12 2021 lúc 13:18

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)