Liên hệ các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây. Đánh giá được sự kế thừa, phát triển văn minh phương Tây cổ đại?
tham khảo
Thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương TâyThứ nhất: Đối với thành tựu của văn hóa cổ đại phương Đông
– Chữ viết:
+ Ban đầu là chữ tượng hình và sau đó là chữ tượng ý.
+ Nguyên nhân ra đời chữ viết là do sự phát triển của đời sống con người cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành.
– Sự ra đời của lịch và thiên văn học:
+ Việc tính lịch chỉ đúng tương đối nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
+ Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp, một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng.
– Kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babilon ở Lưỡng Hà, Vạn Lý trường thành, … là những công trình kiến trúc thể hiện sự sáng tạo về công sức lao động của con người.
– Toán học:
+ Tính diện tích các hình, số Pi = 3.16 phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ.
+ Nguyên nhân ra đời là do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… từ đó mà toán học ra đời.
Thứ hai: Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây– Ra đời khoa học:
+ Khoa học đến thời Hy Lạp, Roma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
+ Chủ yếu các lĩnh vực: Toán, Sử và Địa lý.
– Sự xuất hiện của lịch và chữ viết:
+ Tính được một năm có 365 ngày và trái đất có hình cầu, một năm lần lượt có các tháng một tháng gồm 20 hoặc 31 ngày, riêng tháng 02 có 28 ngày. Do đó, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Roma cổ đại đã rất gần với hiểu biết hiện nay.
+ Phát minh ra hệ thống chữ cái abc, lúc đầu có 20 chữ sau đó thêm 06 chữ để trở thành hệ thống chữ cáu hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến rất quan trọng của dân Địa Trung hải cho nền văn minh nhân loại.
Liên hệ các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây. Đánh giá được sự kế thừa, phát triển của văn minh phương Tây cổ đại?
Chứng minh những thành tựu của nền văn hóa phương Đông đã được cư dân Địa Trung Hải kế thừa và phát huy ở trình độ cao?
So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, các giai cấp trong xã hôi?
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhận những yếu tố mới nào từ phương Tây.
- Trong giai đoạn thế kỉ XVI – XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhận những yếu tố mới nào từ phương Tây là: tôn giáo (Thiên chúa giáo); ngôn ngữ; các hình thức văn hóa vật chất; tư tưởng nhân văn…
Vào nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Ấn Độ và hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị thực dân phương Tây xâm chiếm. Theo em, mục đích các nước phương Tây đến vùng đất này là gì? Phải chăng là để "khai hóa văn minh" và giúp phát triển nền công nghiệp? Nhân dân Ấn Độ và Đông Nam Á đã tỏ thái độ và có hành động như thế nào trước làn sóng xâm lược của các nước phương Tây?
Tham khảo
Mục đích các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á là để mở rộng thuộc địa, khai thác tài nguyên thiên và chiếm hữu những vị trí chiến lược quan trọng.
Đứng trước nguy cơ bị thôn tính, nhân dân Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á đã vùng lên đấu tranh quyết liệt, chống lại các thế lực xâm lược phương Tây.
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI:
Câu 1: So sánh sự khác nhau của cơ sở hình thành văn minh phương đông và văn minh phương tây cổ đại.
Câu 2: Làm rõ những đóng góp của văn minh phương đông cổ đại vào kho tàng văn minh nhân loại. rút ra đặc trưng
Câu 3: Làm rõ những đóng góp của văn minh phương tây cổ đại vào kho tàng văn minh nhân loại. rút ra đặc trưng
Câu 4: Cơ sở hình thành và những đóng góp của văn minh Xô Viết. liên hệ Việt Nam
Câu 5: Cách mạng KHKT nửa sau thế kỉ XI( nguyên nhân, đặc điểm, thành tựu, ý nghĩa)
Câu 6: Phân tích cơ sở hình thành Chủ nghĩa Mác Lê Nin( lý luận, thực tiễn, vai trò của C.mác và Ăngghen). trình bày nội dung, đóng góp của C.Mác và Ăngghen.
Câu 7: trình bày nguyên nhân ra đời, nội dung, ý nghĩa lịch sử củaVăn hóa Phục Hưng
giúp tớ với!!!!!
Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Anh Trà có viết:
Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ởAnh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch HồChí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủnghĩa tư bản.
(Theo Ngữ văn 9tập 1, NXB Giáo dục, 2015)
Câu 1: Em hiểu thế nào là “truân chuyên”? Xét về nguồn gốc, từ “truân chuyên” thuộc loại từ gì?
Câu 2: Dựa vào hiểu biết về đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao Bác lại có thể am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới một cách sâu sắc?
Câu 3: Từ hiểu biết về văn bản trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ về nhận định: Tự học chính là chìa khóa của thành công
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại […].”
(Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)
Qua đoạn văn, em học hỏi được những điều gì ở Bác. Vì sao em học những điều đó?
Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”
(Ngữ văn 9 – tập một – NXB Giáo dục 2015)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
2. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
3. Tìm và xác định nguồn gốc của 2 từ mượn có trong đoạn văn trên.
4. Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? ( Viết đoạn văn từ 5- 7 câu )
5. Kể lại một lần em mắc lỗi với bạn thân.