Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:54

( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8

Chứng tỏ rằng vì :

Ta thấy n phải là số chẵn mà 2n + 2 đã là số chẵn 

2n + 4 đã là số chẵn vì \(⋮\) cho 2

Nên chứng tỏ:

\(n+\left(2.4\right)⋮8\)

=> n + 8 chia hết cho 8

=> ( 2n + 2 ).( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
20 tháng 10 2019 lúc 20:02

Ta có : ( 2n + 2 ).( 2n + 4 )   

\(\Rightarrow\) 4n2 + 4n + 8n + 8 

Vì 8n \(⋮\)8 ; 8\(⋮\)8 ; 4n thuộc ước của 8

\(\Rightarrow\)4n2 + 4n + 8n + 8 \(⋮\)8

\(\Rightarrow\)( 2n + 2 )( 2n + 4 ) chia hết cho 8 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phong
Xem chi tiết
Akai Haruma
Hôm kia lúc 0:06

Lời giải:

$a+a^2+a^3+...+a^{2n}=(a+a^2)+(a^3+a^4)+...+(a^{2n-1}+a^{2n})$

$=a(a+1)+a^3(a+1)+....+a^{2n-1}(a+1)$

$=(a+1)(a+a^3+....+a^{2n-1})\vdots a+1$

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 20:39

a)  \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)\(⋮\)\(5\)

b)  \(\left(n-1\right)\left(3-2n\right)-n\left(n+5\right)\)

\(=3n-2n^2-3+2n-n^2-5n\)

\(=-3n^2-3\)

\(=-3\left(n^2+1\right)\)\(⋮\)\(3\)

Bình luận (0)
tranthikhanhhuyen
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
17 tháng 6 2017 lúc 9:22

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Buiyhh
Xem chi tiết
Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 23:53

\(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!=6\)

Bình luận (0)
khanh vu minh duong
Xem chi tiết
TuanMinhAms
19 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Đoàn Thị Cẩm Vân
19 tháng 7 2018 lúc 11:01

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

Bình luận (0)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thy Ngọc Nguyễn
18 tháng 4 2020 lúc 19:09

minh van chua ro phan de 2^2n+1-1 la (2^2n+1) hay nhu de ghi ban a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 11:15

Câu hỏi của luu thi thao ly - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa