Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
17 tháng 12 2016 lúc 19:23

Sai bạn phải biết rằng:

Chỉ có 0,1% các loài côn trùng là đi ngược lại lợi ích của con người. Nhiều côn trùng được coi là những con vật có hại với loài người vì chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy các công trình (mối), hay làm hỏng các sản phẩm lương thực (mọt). Các nhà côn trùng học đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến nhất là thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, ngày nay các phương pháp kiểm soát bằng sinh học (methods of biocontrol) đang ngày càng được dùng phổ biến hơn.

Mặc dù các côn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường và con người. Một số loài thụ phấn cho các loài thực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn (pollination) là sự trao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) này. Số lượng các loài côn trùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời ký phát triển thịnh vượng.

Một số côn trùng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ. Ong mật đã được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật.Tơ tằm đã có ảnh hưởng rất lớn tới lịch sử loài người, các mối quan hệ thương mại được thiết lập trên con đường vận chuyển tơ lụa giữaTrung Quốc và phần còn lại của thế giới. Ấu trùng maggot được sử dụng để chữa trị vết thương, ngăn chặn sự hoại tử do chúng ăn các phần chết thối. Phương pháp điều trị hiện đại này đã được sử dụng ở một vài bệnh viện trên thế giới.

Nhiều nơi trên thế giới, côn trùng được sử dụng làm thức ăn cho con người (entomophagy) trong khi nó lại là đồ kiêng kị với vùng khác. Thực ra đây cũng là một nguồn protein trong dinh dưỡng của loài người. Người ta không thể ước tính được có bao nhiêu loài côn trùng đã nằm trong thực đơn của con người nhưng nó đã có mặt trong rất nhiều thức ăn, đặc biệt trong ngũ cốc. Hầu hết chúng ta không nhận ra rằng cácluật bảo vệ thực phẩm ở nhiều nước không ngăn cản việc có mặt của côn trùng trong thức ăn.

Nhiều côn trùng, đặc biệt là các loài cánh cứng là những bọn ăn xác thối, chúng ăn các xác động vật chết, các cây bị gãy mục, trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng. Ai Cập cổ đại đã sùng bái coi những con bọ cánh cứng như bọ hung là thần linh, bên cạnh nhiều động vật linh thiêng khác của họ như cá sấu, hà mã, cá trê, chim ưng... Điều này bắt nguồn từ một sự quan sát gắn với truyền thuyết: những con bọ hung Ai Cập sử dụng phân động vật làm thức ăn cho những con non của nó. Mà với một số lượng bọ hung đông đúc hoàn toàn sống dựa vào những bãi phân thì đối với chúng, thứ thức ăn bốc mùi này quả thật quý như vàng, và vì thế mà tranh chấp xảy ra. Chúng phải tìm cách lăn cục phân đi càng nhanh càng tốt khỏi đống phân và tìm một nơi chôn "kho báu" để giữ cho nó không bị cướp lại bởi những bà mẹ côn trùng khác. Chúng sử dụng hai chân sau để lăn phân-điều này đồng nghĩa với việc phải lộn ngược thân mình trong tư thế trồng cây chuối, mà như vậy thì không tiện cho việc quan sát đường đi cho lắm. Bởi vậy, những con bọ hung sử dụng hướng di chuyển của Mặt Trời, tức là từ Đông sang Tây làm la bàn định vị, những ông chủ kim tự tháp nhìn thấy các viên phân tròn dịch chuyển theo hướng di chuyển của Mặt Trời, rồi lại biến mất xuống lòng đất (bọ hung chôn phân trước khi đẻ trứng lên đó) đã ví những hình tượng không lấy gì làm vệ sinh lắm ấy với thần Mặt Trời, thần linh tối cao của họ. Và để trả ơn cho công lao dọn vệ sinh của con bọ hung, người Ai Cập đã trao cho chúng cái chức danh "người dẫn đường cho thần Mặt Trời".

 Một con bọ rùa ở giai đọan trưởng thành, đại diện cho loài côn trùng biến thái hoàn toàn. Cả thành trùng lẫn ấu trùng bọ rùa đều ăn rệp vừng, và là thiên địch tự nhiên có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát số lượng rệp hại cây.

Hầu hết chúng ta đều không ý thức được rằng, lợi ích lớn nhất của côn trùng chính là loài ăn côn trùng (insectivores). Nhiều loài côn trùng như châu chấu có thể sinh sản nhanh đến nỗi mà chúng có thể bao phủ Trái Đất chỉ trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên có hàng trăm loài côn trùng khác ăn trứng của châu chấu, một số khác thì ăn cả những con trưởng thành. Vai trò này trong sinh thái thường được cho là của các loài chim, nhưng chính côn trùng, mặc dù không thực sự quyến rũ như những loài lông vũ kia mới chính là những con vật có vai trò quan trọng hơn. Với bất kỳ loài côn trùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ong bắp cày là vật ký sinh hay là thiên địchcủa chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.

Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng đã tự kiểm soát lẫn nhau và cả các quần thể có hại. Vì vậy, kiểm soát bằng thuốc độc thậm chí có thể dẫn đến sự bùng phát một loạt dịch hại nào đó.

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 21:17

Vừa có lợi và cũng có hại.

+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....

+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 21:16

Vừa có lợi và cũng có hại.

+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....

+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:49

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn.

- Giải thích: Không phải vi sinh vật nào cũng có hại, có những vi sinh vật có lợi ví dụ như cộng sinh trong cơ thể người để tăng cường miễn dịch tiêu hóa; tổng hợp một số vitamin, amino acid; sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin;… hay vi sinh vật tiến hành phân hủy xác động thực vật để trả lại chất sinh dưỡng cho đất và làm sạch môi trường;… Do đó, đối với vi sinh vật có hại thì tìm cách kìm hãm và tiêu diệt nhưng đối với vi sinh vật có lợi cần tìm cách tạo điều kiện cho chúng phát triển hợp lí.

Bình luận (0)
Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
5 tháng 5 2021 lúc 22:00

câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

câu2

1. Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau

Bình luận (0)
Thanh Akira Chí
Xem chi tiết
Mai Hiền
18 tháng 12 2020 lúc 10:33

Tôm thuộc lớp giáp xác 

-> Bạn Thu đúng

Bình luận (0)
Chibi Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 20:35

Đúng, vì chuột là loài gặm nhấm, chúng gặm lúa và hoa màu làm giảm số lượng hoa màu

Bình luận (1)
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 14:11

D

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:11

Chọn D

Bình luận (0)
Tran Tu Uyen
5 tháng 1 2022 lúc 14:11

D ban nhe

Bình luận (0)
Thanh niên nghiêm túc
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
8 tháng 8 2019 lúc 20:34

1. Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứu tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi bị kẻ xâm lược đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc bị mai một thì dân tộc ấy khó mà có thể giành lại được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.

Ví dụ:

+ Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn phong kiến phương Bắc không thể đồng hóa được nhân dân ta, tuy chúng ta có tiếp thu tiếng Hán nhưng tiếng Việt vẫn không mất đi

+ Dưới thời Pháp thuộc, các nhà trường chủ trương dạy bằng tiếng Pháp ...Tiếng Việt của chúng ta không những không mất đi mà ngày nay, tiếng Việt của chúng ta vẫn được giữ gìn và phát triển.

+ Mỗi chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

2. Dế Mèn vừa đáng khen vừa đáng chê:

- Đáng chê ở chỗ:

 Dế Mèn thể hiện ngây thơ, yêu đời, tự tin nhưng vô cùng kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ, hống hách, hung hăng với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ đã gây tai họa oan cho kẻ khác. Chính trog nghịch ngợm vô trách nhiệm của Dế Mèn đã khiến Dế Choắt phải nhận hậu quả thay bằng cả tính mạng của mình.

- Đáng khen ở chỗ:

Trước cái chết Dế Mèn gây ra cho Dế Choắt, chú Dế kiêu ngạo ngày nào đã rút ra cho mình một bài học đáng nhớ và dần dần thay đổi.

Bình luận (0)
Thanh niên nghiêm túc
8 tháng 8 2019 lúc 20:35

cho biết danh tính đi bạn, dù sao cungx cảm ơn

Bình luận (0)
Yến Hải
8 tháng 8 2019 lúc 20:58

2) Dế Mèn là nhân vật đáng khen: Vì Dế Mèn ăn uống điều độ, rèn luyện sức khỏe nên mới có được "tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe". Ngoài ra, Dế Mèn còn có đức tính đáng khen ngợi, đó là đức tính tự lập và tự tin.

   Dế Mèn là nhân vật đáng chê: Vì sự tự tin thái quá, ngang ngược, nghênh ngang về sức mạnh của bản thân nên Dế Mèn tự cho chính mình cái quyền bắt nạt kẻ yếu hơn mình nên đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Ngoài ra, vì sự vô phép, không biết trên dưới, chú trêu chị Cốc nhưng lại không dám đương đầu với những sự tức giận, phẩn nộ của chị Cốc mà chú lại chui vào hang ẩn náu.

Học tốt!!!

Bình luận (0)