Vì sao trong trồng trọt, người ta thường phải bấm ngọn cây khi còn non và thỉnh thoảng có tỉa cành ?
Vì sao khi trồng một số cây, người ta phải làm giàn leo?
giúp cây có một vẻ đẹp quyến rũ đặc biệt do la hoa
còn nếu là cây như cây bị bầu là giúp nó mặc một cách thuận tiện để mọc hơn
Vì sao khi trồng cây chuối hay mía người ta thường phải phạt bớt lá
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
Vì sao khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?
Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
1 So sánh cấu tạo trong của rễ đối với thân non?
2 Vì sao khi trồng cây ăn quả người ta thường bấm ngọn?
3 Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
4 Khi làm các đồ gỗ tốt người ta chọn gỗ như thế nào ? Vì sao
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!
Vì sao ở các vườn trồng cây như nhãn, vải, xoài người ta thường kết hợp với nuôi ong?
Ở các vườn trồng cây như nhãn, vải, xoài người ta thường kết hợp với nuôi ong vì:
- Ong có tập tính là hút mật các bông hoa đang nở, trong quá trình hút mật thì ong sẽ giúp thụ phấn cho hoa. Nuôi ong trong vườn cây ăn quả giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, tạo ra nhiều quả, làm tăng năng suất của cây trồng.
- Ngoài ra, mật ong có giá trị kinh tế cao → Nuôi ong vừa giúp tăng sản lượng quả vừa giúp tăng thêm thu nhập từ mật ong và sáp ong cho người nuôi.
1 So sánh cấu tạo trong của rễ đối với thân non?
2 Vì sao khi trồng cây ăn quả người ta thường bấm ngọn?
3 Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
4 Khi làm các đồ gỗ tốt người ta chọn gỗ như thế nào ? Vì sao
mK NHẦM CHỦ ĐỂ !
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Vì sao trong trồng trọt, người ta thường cày bừa đất trước khi gieo trồng và tháo nước khi cây bị ngập úng?
Trong trồng trọt, người ta thường cày bừa đất trước khi gieo trồng và tháo nước khi cây bị ngập úng để tạo điều kiện thuận lợi cho oxygen khuếch tán vào trong đất giúp rễ cây hấp thụ được oxygen một cách dễ dàng → Khi rễ hấp thụ được oxygen, oxygen sẽ là nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào giúp tạo ra năng lượng để rễ thực hiện chức năng hấp thụ nước và muối khoáng cung cấp cho cây. Nhờ đó, cây có thể sinh trưởng và phát triển được tốt hơn.
1. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong.
2. Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng.
1 . Khi nuôi cá trong bể kính , người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cây quang hợp tạo ra nhiều khí ô-xi cung cấp cho cá , đồng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn
2. Lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp và chế tạo được nhiều ting bột nuôi cây
1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.1.Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra ô-xi cho cá hô hấp , đồng thời còn có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh .
2.Vì cây chỉ chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng , giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo ra chất diệp lục nuôi dưỡng cây , giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước .