Những câu hỏi liên quan
Đoàn Quang Đ.Bảo THCS Võ...
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 20:30

nguồn wikipidia

Hòn Chồng là một thắng cảnh tự nhiên ở thành phố Nha Trang, thuộc khóm Hòn Chồng, phường Vĩnh Phước. Khu vực này là một bãi đá được xếp chồng lên nhau một cách tự nhiên, ngoài ra còn có Hòn vợ ở gần đó và Hội quán vịnh Nha Trang có dạng nhà rường Huế được xây ở phía trên.

Miêu tả Hòn đá lớn nhất với vết lõm hình bàn tay.

Hòn Chồng gồm 2 cụm đá lớn nằm bên bờ biển dưới chân đồi La-san, có thể được tạo nên do sự xâm thực của thủy triều lên ngọn đồi này. Cụm đá lớn ở ngoài biển gọi là Hòn Chồng, gồm một khối đá lớn vuông vức nằm trên một tảng đá bằng phẳng và rộng hơn, phía mặt đá quay ra biển có một vết lõm hình bàn tay rất lớn. Tục truyền rằng, thuở xưa ông khổng lồ ngồi câu cá nơi đây, có một con cá cũng khổng lồ cắn câu lôi đi, ông phải kéo lại, tay cầm cần câu, tay tì vào tảng đá lấy đà khiến bàn tay ấn vào đá và để lại dấu như đã thấy. Theo một truyền thuyết khác, xưa có một người khổng lồ đến xứ này ngoạn cảnh, gặp bầy tiên nữ đang tắm, ông dừng lại say sưa ngắm và vô tình trượt chân ngã, ông vội bám tay vào núi khiến sườn núi sụp đổ, đá văng xuống để lại vết tay ông hằn trên đá. Dấu chân trượt ngã đủ năm ngón cũng để lại dấu tích ở khu vực Suối Tiên.

Đi giữa bãi đá còn nhiều tảng đá chồng chất kỳ lạ như cảnh hai hòn đá dựng đứng, giữa có chẹt một hòn đá lớn như cái cổng qua một cụm đá khác. Cụm đá thứ hai có hình dáng một người phụ nữ ngồi trông ra biển - được đặt một cái tên có ý nghĩa gần gũi với Hòn Chồng - đó là Hòn Vợ, cụm đá này ít được du khách để ý hơn.

Đứng trên Hòn Chồng nhìn ra xa là Hòn Yến, quay về bên phải là Cảng Cầu Đá, Hòn Tre và bờ biển Nha Trang dài tới 6 km. Khuất bên mũi đồi Lasan, nhô ra biển là cửa sông Nha Trang, bến cá Cù Lao. Nhìn từ phía Hòn Chồng phía bên kia là núi Cô Tiên. Từ vị trí bên Hòn Chồng sẽ nhìn rất rõ Hòn Đỏ (nơi đặt ngôi chùa) ở phía xa.

Ngoài ra, ở mặt đường trên đường đi xuống Hòn Chồng còn có Hội quán Vịnh Nha Trang, nơi trưng bày nhiều tranh ảnh về Hòn Chồng và các thắng cảnh ở Nha Trang. Hội quán được thiết kế theo phong cách nhà rường Huế.

 

Bình luận (1)
minhanh
Xem chi tiết
Khải Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Minz Ank
1 tháng 7 2020 lúc 17:54

Mỗi chúng ta sinh ra đều may mắn và hạnh phúc vì có một gia đình đầm ấm, có ba có mẹ, có chị có em. Gia đình em có 6 người, ba mẹ, 3 chị gái và em; mọi người trong gia đình em đều rất yêu thương nhau. Ba mẹ em đều là nông dân, quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời nên ít khi có thời gian để ở bên cạnh chị em em. Mặc dù làm việc quần quật suốt ngày nhưng ba mẹ luôn dành nhiều tình cảm cho chúng em, ba mẹ chăm lo từng bữa cơm giấc ngủ, chăm lo từng cái quần cái áo.Chị lớn em học lớp 12, chị hai học lớp 9, chị ba học lớp 5 và em năm nay học lớp 3. Ba chị đều rất yêu thương em, có gì ngon cũng để dành phần em nhiều hơn, bài nào em không làm được ba chị đều giúp em giải quyết được hết. Chị của em học rất giỏi, chăm ngoan nữa nên em vẫn luôn tự hào về chị. Đến lớp học em vẫn thường khoe với bạn bè rằng em có chị học giỏi, bạn nào cũng rất ngưỡng mộ em. Gia đình em dù sống vất vả nhưng mọi người đều yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Em yêu gia đình mình nhiều lắm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gia điình em có 5 người đó là bố ,mẹ,chị,em trai và em.Bố em tên là Toàn. Năm nay , bố 43 tuổi,bố làm nghề công nhân.Bố hằng ngày đi làm từ tám giờ sáng đến 9 giờ đêm.Mẹ em tên là Tâm . Năm nay,mẹ 39 tuổi,mẹ làm nghề nội chợ .Mẹ rất chu đáo chăm sóc em bé .Chị em tên là Huyền.Năm nay,chị 14 tuổi ,học trường trung học cơ sở Hùng Vương.Chị luôn giúp em trong việc học tập .Em trai em tên là Gia Huy.Năm nay, em bé được 6 tháng tuổi.Còn em là Mai .Năm nay , em 9 tuổi ,học trường Tiểu học Trường Thịnh.Em rất chăm chú cho việc học tập và rất yêu ra đình của mình.Gia đình em rất là vui vẻ và hạnh phúc.Em sẽ cố gắng đạt được thành tính cao trong kì thi học sinh giỏi để ba mẹ vui.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
8 tháng 8 2020 lúc 21:08

gia đình của em là 1 gia đình hạnh phúc. Gồm trong nhà có 4 người. Bố của em là 1 người đàn ông tuyệt vời. Ông có một thân hình to cao và khoẻ mạnh. Những việc nặng nhọc đều do bố gánh vác. Tuy trông bố rất nghiêm khắc nhưng ông lại rất ân cần và yêu gia đình. Còn mẹ em là 1 bà nội trợ đảm đang. Từ cơm canh rồi đến may vá, chuyện gì bà cũng lo chu toàn. Me còn rất quan tâm đến tình trạng sức khoẻ của em. Khi em ốm, mẹ phải hỏi han sau đó lại còn vất vả tìm hiểu công thức làm món đó. Còn em trai của em là một cậu bé hiếu động nhưng cũng cực kì hiểu chuyện. Lúc em bị bắt nạt, dù thấy đứa làm em đau to xác hơn mình nhiều nhưng em của em lại dũng cảm, giơ ngang hai tay, đứng chắn trước em. Nhưng may là có bố chạy tới nên hai chị em không sao.Em rất yêu gia đình, dù đôi lúc có làm bố mẹ thất vọng. Nhưng, dù sao, vẫn còn cơ hội để tự thay đổi bản thân. Em sẽ cố làm con ngoan trò giỏi để xứng đáng với gia đình của mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 4 2022 lúc 12:22

Tham khảo:

Winter is my favourite season. I love everything about it. I like the cold weather, which always makes the sky seem so blue. I also like being able to see my breath in the cold air. In summer, it's difficult to keep cool outside, but in winter, it's easy to keep warm. I really like hiking in winter. The cold really makes you feel alive. It's also great getting home to a nice warm room. Winter also has the best holidays. I love getting together with my family and then celebrating the New Year. Winter is a really good time to go on vacation because the sights are usually empty. If you go anywhere in Europe in winter, you can be sure of getting a hotel room and you never have to wait to get into a museum.

Bình luận (2)
Phátt Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Nông Thị Thảo Nguyên
29 tháng 2 2016 lúc 21:44

Dượng Hương Thư trong văn bản vượt thác của tác giả Võ Quảng đã chỉ huy con thuyền vượt khỏi thác dữ mùa nước to đầy nguy hiểm. Hình ảnh con thuyền chực quay về cho ta thấy sự khó khăn, nguy hiểm. Dượng Hương Thư cởi trần như 1 pho  tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn. Hai hàm răng dượng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào ngư 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng co người phóng sào xuống dòng sông, ghì trên đầu sào, động tác dứt khoát, nhanh như cắt. Dượng  lúc này khác hẳn với dượng lúc ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì. Qua đó, gợi cho ta hình ảnh người lao động rắn chắc, khỏe mạnh, bền bỉ, quả cảm. Dượng là hình tượng đẹp của người lao động, có sức mạnh chế ngự thiên nhiên.

Bình luận (0)
Ngọc Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
5 tháng 7 2017 lúc 21:37

Nền giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã gặt hái được nhiều thành công, được bạn bè quốc tế thừa nhận. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều góc khuất, nhiều vấn đề nan giải chưa giải quyết được. Có những hành động dù là nhỏ của học sinh nhưng lại gây ra hậu quả xấu đối với tương lai. Hiện tượng học đối phó là một trong những hiện tượng như vậy.

Học đối phó là gì? Là tình trạng học sinh học bài không trên tinh thần tự nguyên, học chỉ để thi, chỉ để qua một kì kiểm tra, và cuối cùng chữ thầy lại trả cho thầy. Đây là một hiện tượng xảy ra rất nhiều ở học đường, rất khó kiểm soát. Tình trạng này kéo dài sẽ gây nên hệ quả khó lường, học sinh hổng kiến thức cơ bản nặng, học xong là quên hết, không lưu lại một thứ gì trong đầu.

Hầu hết học sinh đang có suy nghĩ học để vừa lòng cha mẹ, thầy cô, học để được lên lớp, để đạt điểm cao. Chứ các em chưa nghĩ học để làm gì cho mình sau này. Chính suy nghĩ này mới dẫn đến tình trạng các em học đối phó một cách cứng nhắc như vậy.

Biểu hiện của việc học đối phó này rất phổ biến như làm bài tập ở nhà theo kiểu đối phó, chép lời giải ở sách mẫu, chép đủ, chép hết để sáng mai lên lớp thầy cô kiểm tra. Hoặc ngày mai có kiểm tra, thì tối nay bắt đầu thức đêm, cày kiến thức, để mong sao ngày mai không bị điểm kém. Khi thi xong thì coi như kiến thức cũng theo gió trời mà bay. Một khi đã đối phó thì sẽ không trên tinh thần tự nguyện, tự giác học.

Học sinh học đối phó nhưng giáo viên vẫn chưa có biện pháp để ngăn chặn hoặc xử lý để không tái diễn lần sau. Giáo viên vẫn cứ làm lơ, coi như không có chuyện gì, chính vì thế mà lối học này mới ăn sâu vào tiềm thức của các em như vậy.

Khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em học đối phó, sau này ra xã hội, đi làm, lối sống này sẽ chi phối rất nhiều. Làm đối phó cho qua chuyện, cho xong việc dẫn đến tình trạng làm ẩu, không hoàn thành tốt công việc. Đây là một điều rất đáng tiếc

Chỉ vì lối học đối phó mà sẽ dẫn đến hệ lụy xấu cho các em trong tương lai sau này. Nó không chỉ ảnh hưởng đến bản thân các em mà còn ảnh hưởng đến xã hội.

Để giải quyết tình trạng học đối phó thực sự không phải đã rơi vào bế tắc. Điều này cần xuất phát từ chính bản thân các em phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn để có thể nghiêm túc hơn trong học tập. Giáo viên cần đi sâu giảng bài, kiểm tra bài, cần kiểm tra về chất chứ không nên chỉ kiểm tra lượng.

Giáo dục Việt Nam cần phải có biện pháp “rắn” để mang đến môi trường học tập lành mạnh cho các em. Phải làm sao cho suy nghĩ học đối phó ấy không tồn tại nữa. Như thế các em sẽ có một tương lai tươi sáng hơn.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
5 tháng 7 2017 lúc 21:52

DÀN Ý THAM KHẢO:

I. MỞ BÀI

- Dùng danh ngôn hoặc câu hỏi gợi mở vào đề (nếu sử dụng cách mở bài gián tiếp).

- Nêu ý chính, điều cần phân tích từ việc học đối phó.
II. THÂN BÀI
1/ Giải thích học đối phó là gì?

- Học tập mà không có hứng thú, say mê, không tìm hiểu, không động não, ham thích.

- Học để tránh né, bị ép buộc, áp đặt từ ba mẹ, gia đình.

- Thể hiện sự đối phá bằng những hành động khác nhau, không gây ra tác hại ngay lập tức, nhưng để lại nhiều hậu quả xấu.
2/ Nêu một vài ví dụ điển hình thể hiện cách học thụ động này:

- Chép sách khi thầy cô giao bài tập

- Hỏi bạn, nhìn bài, làm mọi cách gian lận để có điểm cao.

- Khi thầy cô giảng bài, lơ đễnh làm việc riêng, uể oải chép bài cho được cái mác "siêng học".

- Thiếu trung thực trong thi cử để có danh hiệu, đối phó với lòng tin của ba mẹ, sự nghiêm khắc của thầy cô, ...
3/ Tác hại của việc học đối phó:

- Ảnh hưởng đến tâm lý, gây thụ động, dẫn đến nhàm chán.

- Mất căn bản, nạn học sinh "nhảy lớp", học đến lớp 12 mà chính tả còn sai be bét, ...

- Ảnh hưởng đến sự trung thực của con người, học sinh đánh mất dần những nhân cách tốt.

- Về lâu dài, làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.

---> Những người học đối phó không bao giờ đạt thành công thực sự trong đường đời.
4/ Cần phải làm gì để ngăn chặn nạn học đối phó?

- Học sinh chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm nay, phải chủ động tìm hiểu và tiếp thu kiến thức.

- Ứng dụng những công nghệ hiện đại để giúp ích cho việc học tập.

- Trung thực khi thi cử, trong trường lớp, với bạn bè và chính bản thân.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định lại giá trị đích thực của việc học.

- Tự nhủ sẽ luôn học tập tốt, bằng chính khả năng và thực lực của mình.

- Kêu gọi thiếu niên chủ động học tập, vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc mỗi con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trâm( Trâm G...
6 tháng 7 2017 lúc 7:47

Giáo dục là một vấn đề được xã hội Việt Nam chú ý đến rất nhiều trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Mặc dù đây là một trong những ngành quan trọng bậc nhất của đất nước và nhận được sự quan tâm rất lớn của chính phủ, nhưng nhưng khuất mắc, tiêu cực trong ngành vẫn cứ tồn tại và lan rộng ra. Một trong những vấn đề lớn nhất, nổi bật nhất chính là hiện tượng gian lận trong thi cử, kiểm tra, hay nói một cách khác là tình trạng học đối phó, quay cóp bài của học sinh trong kiểm tra, thi cử.

Học đối phó” là hiện tượng học sinh học bài chỉ để vượt qua một kì thi, một giờ kiểm nào một cách gượng ép và không hề lưu giữ một tí gì về những thứ đã học sau lần kiểm tra, lần thi đó. Còn “quay cóp bài” là tình trạng học sinh xem bài của nhau hoặc xem tài liệu trong giờ kiểm tra, thi cử. Nói một cách đơn giản hơn, đó là những hiện tượng tiêu cực trong một nền giáo dục.

Và đáng tiếc thay, cái tiêu cực đó dường như đã trở thành “một phần tất yếu trong cuộc sống” của học sinh thời nay và nó đang ăn sâu, lan rộng vào tiềm thức của những người đang ngồi trên ghế nhà trường.

Xét về một mặt nào đó, những hành động này có thể cho họ lợi ích nhất thời, đó có thể là những điểm tám, điểm chín,..trong các kì thi, kiểm tra chẳng hạn. Nhưng nếu ta xét một cách toàn diên và sâu rộng hơn, thì cái lợi trước mắt đó sẽ lại là cái hại lâu dài cho chính bản thân họ và cho cả đất nước, dân tộc. Khi những người học sinh thực hiện những hành động tiêu cực đó, thì liệu khi họ rời khỏi ghế nhà trường nhà bước vào xã hội, trong bộ óc của họ có chứa được một tý kiến thức nào để có thể chung sống với xã hội hay không. Và liệu một dân tộc, một đất nước sẽ ra sao khi nền giáo dục của đất nước đó, dân tộc đó chỉ tạo ra những con người trẻ tuổi với cái đầu rỗng tuếch và suy nghĩ dối tra, tôi chắc hẳn rằng sẽ trở nên suy yếu đi, thậm chí là diệt vong.

Nghị luận xã hội về học đối phó

Viết bởi Trần Thu Hường 0 Chuyên mục Văn mẫu THCS Đề bài: Nghị luận xã hội về học đối phó

Giáo dục là một vấn đề được xã hội Việt Nam chú ý đến rất nhiều trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Mặc dù đây là một trong những ngành quan trọng bậc nhất của đất nước và nhận được sự quan tâm rất lớn của chính phủ, nhưng nhưng khuất mắc, tiêu cực trong ngành vẫn cứ tồn tại và lan rộng ra. Một trong những vấn đề lớn nhất, nổi bật nhất chính là hiện tượng gian lận trong thi cử, kiểm tra, hay nói một cách khác là tình trạng học đối phó, quay cóp bài của học sinh trong kiểm tra, thi cử.

Nghị luận xã hội về học đối phó

“Học đối phó” là hiện tượng học sinh học bài chỉ để vượt qua một kì thi, một giờ kiểm nào một cách gượng ép và không hề lưu giữ một tí gì về những thứ đã học sau lần kiểm tra, lần thi đó. Còn “quay cóp bài” là tình trạng học sinh xem bài của nhau hoặc xem tài liệu trong giờ kiểm tra, thi cử. Nói một cách đơn giản hơn, đó là những hiện tượng tiêu cực trong một nền giáo dục.

Và đáng tiếc thay, cái tiêu cực đó dường như đã trở thành “một phần tất yếu trong cuộc sống” của học sinh thời nay và nó đang ăn sâu, lan rộng vào tiềm thức của những người đang ngồi trên ghế nhà trường.

Xét về một mặt nào đó, những hành động này có thể cho họ lợi ích nhất thời, đó có thể là những điểm tám, điểm chín,..trong các kì thi, kiểm tra chẳng hạn. Nhưng nếu ta xét một cách toàn diên và sâu rộng hơn, thì cái lợi trước mắt đó sẽ lại là cái hại lâu dài cho chính bản thân họ và cho cả đất nước, dân tộc. Khi những người học sinh thực hiện những hành động tiêu cực đó, thì liệu khi họ rời khỏi ghế nhà trường nhà bước vào xã hội, trong bộ óc của họ có chứa được một tý kiến thức nào để có thể chung sống với xã hội hay không. Và liệu một dân tộc, một đất nước sẽ ra sao khi nền giáo dục của đất nước đó, dân tộc đó chỉ tạo ra những con người trẻ tuổi với cái đầu rỗng tuếch và suy nghĩ dối tra, tôi chắc hẳn rằng sẽ trở nên suy yếu đi, thậm chí là diệt vong.

Mọi thứ đều có nguyên nhân của chính nó và những tiêu cực trên cũng thế. Nguyên nhân trước hết chính là mỗi bản thân người học sinh đã không tự xác định được học để làm gì và học như thế nào, từ đó suy nghĩ và hành động của họ trở nên sai trái là đương nhiên. Nhưng ta cũng ko thể trách họ hoàn toàn được, làm sao họ có thể tốt được khi mà những người thầy, người cô cứ mãi đếm tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp,…khi mà những người đứng đầu ngành cứ mãi loay hoay với những vấn đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” như cải cách sách giáo khoa, học phí,…khi mà….Và tất cả những thứ đó đã góp phần tạo nên một hiện tượng tiêu cực phổ biến này.

Để có thể giải quyết một cách triệt để dc những hiện tượng trên, thì những vị lãnh đạo của chúng ta cần phải có những chiến lược, mục đích thật sự đúng đắn và sáng tạo cho ngành giáo dục, cùng với đó những người giáo viên phải truyền được cho học sinh tinh thần học tập, phải cho họ thấy mục đích của học tập không phải là để trở thành “ông này bà nọ”, để được “ăn sung mặc sướng”, để có cái bằng cấp vô nghĩa,…mà là tích lũy tri thức để có thể tồn tại, chung sống, phát triển và tự khẳng định mình. Và trên hết. bản thân mỗi học sinh cần phải tự nỗ lực học tập, tự xác định được mục đích học tập và phương pháp học tập hiệu quả, và nhất là phải để cho lòng tự trọng của mình lên tiếng trước những cám dỗ của tiêu cực.

Hãy hành động ngay bây giờ, và đừng chờ đợi nữa. Nếu không, đến một lúc nào đó, khi những sản phẩm thất bại này của ngành giáo dục bước ra xã hội và làm chủ đất nước thì dân tộc ta, đất nước ta sẽ phải đứng bên bờ suy thoái, diệt vong.



Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Khánh Như Tống Ngọc
Xem chi tiết
cây kẹo ngọt
4 tháng 4 2022 lúc 17:13

TK

Hiện nay các trang mạng xã hội như facebook, zalo,… đã được các học sinh sử dụng rất phổ biến ở nước ta. Không chỉ có thế, các học sinh còn sử dụng các trò chơi điện tử. Ôi! các bạn thật sự chưa nghĩ đến các tác hại mà game gây ra đâu. Nó có thể gây nghiện rất nhanh và khiến chúng ta hư hỏng ngay. hiện nay có rất nhiều học sinh bất chấp không nghe lời thầy cô mà vẫn cố bỏ học để ra các quán net để chơi điện tử, hoạc nói dối cha mẹ để lấy tiền chơi game. Thật là kinh khủng! có những học sinh sãn sàng chống trả lại các thầy cô, cha mẹ để được đi chơi điện tử. Điều đó sẽ tạo thói quen vô cùng xấu. Có những người nghiện chơi điện tử đến nỗi không ăn cơm, uống nước. Chúng ta tốt nhất là không nên sa ngã vào các trò chơi điện tử này, nó sẽ không tốt cho chúng ta bây giờ

Bình luận (1)