Những câu hỏi liên quan
Việt Bách Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 16:21

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
Hương Trang Thảo
Xem chi tiết
dragon bule
18 tháng 12 2016 lúc 17:34
- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.
- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.
- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.
  
Bình luận (0)
Lê Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Trịnh Nhật Nam_CVA
Xem chi tiết

Rễ : Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thân :vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Lá : Thu nhận ánh sáng để chế taqọ chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả

Quả  : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Bình luận (0)

Cây có hoa có 2 loại cơ quan :

+ Cơ quan sinh dưỡng : thân, lá, rễ

+ Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt

Chức năng của mỗi cơ quan ở thực vật có hoa

Cơ quan

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Rễ

Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Mạch gỗ , mạch dây

Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Hoa

Thực hiện thụ phấn, thụ tinh và tạo quả, kết hạt

Quả

Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

Hạt

Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
21 tháng 4 2021 lúc 19:48

- Rễ:

+ Hút nước và muối khoáng để nuôi dưỡng cây

+ Bám chắt vào đất giúp cây đứng vững.

- Thân:

+ Vận chuyển các chất đi nuôi cây

+ Làm trụ vững chắc giúp cây đứng vững

- Lá:

+ Quang hợp giúp cây tạo ra chất hữu cơ và thải khí O2

+ Thoát hơi nước giúp cây dịu mát, tạo lực hút cho cây.

mik thiếu ý mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nghĩa
4 tháng 1 2017 lúc 12:13

cơ quan sinh dưỡng có chức năng chính là nuôi dưỡng cây

cơ quan sinh sản có chức năng chính là giúp cho cây duy trì và phát triển nòi giống.okthanghoavui

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 22:25

Bạn tham khảo nhé:

1. Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ: Hút, hấp thụ nước và muối khoáng từ đất cung cấp cho lá

- Thân:

+ Nhờ mạch gỗ vận chuyển nước + muối khoáng theo dòng đi lên

+ Nhờ mạch rây vận chuyển chất hữu cơ là do lá chế tạo đến các bộ phận khác theo dòng đi xuống.

- Lá: Chế tạo chất hữu cơ thông qua quang hợp. Trao đổi khí và hơi nước. Hô hấp tạo ra năng lượng.

2. Cơ quan sinh sản:

- Hoa: Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh)

- Quả: Bảo vệ và góp phần phát tán hạt

- Hạt: Bảo vệ phôi này mầm thành cây mới

Bình luận (0)
Cô Đơn Một Chú Mèo
5 tháng 9 2016 lúc 23:01

Rễ-hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất cho cây.

Thân-Vật trung gian:Chứa bó mạch vận chuyễn chất hữu cơ,nước,muối khoáng đi nuôi cây.

Lá-Giúp cây quang hợp và hô hấp.

Hoa-Với 1 số loài,nhụy hoa sẽ bay trong gió hay nhờ côn trùng để thụ phấn.Là để sinh sản.

Quả-Để ănhaha

Hạt-Nằm trong hoặc ngoài quả đối với các loại cây,rơi xuống tạo ra các cây non.

Học tốt^^

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hoàng đức trung
25 tháng 12 2019 lúc 20:37

làm được câu 3 thôi

quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic 

để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi

            nhớ k đúng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng đức trung
25 tháng 12 2019 lúc 20:40

sơ đồ quang hợp

nước + cacbonic  ---------ánh sáng,diệp lục---------->   tinh bột + khí oxi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
25 tháng 12 2019 lúc 20:48

tính giết người à

câu 2 trong sách có mà

rễ:

rễ củ: cà rốt

rễ móc: cây gì đó gì đó...

rễ thở cây bụt mọc

giác mút: cây bờ la bờ la...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
我爱你 TFBoys
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:57

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Bình luận (2)
♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 21:59

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

Bình luận (0)
♥ Dora Tora ♥
18 tháng 11 2016 lúc 22:03

3.

+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.

- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

+

Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền
Miền trưởng thành có các mạch dẫnDẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thục nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

 

Bình luận (0)
Hân Lê Võ Ngọc
Xem chi tiết
Khoa Multi
17 tháng 4 2022 lúc 10:04

A.Lá

Bình luận (0)
Mạnh=_=
17 tháng 4 2022 lúc 10:05

A

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
17 tháng 4 2022 lúc 10:06

A

Bình luận (0)
Nguyên Phùng
Xem chi tiết
Minh Nguyen Nhat
13 tháng 12 2016 lúc 21:33

tra SGK

 

Bình luận (0)