Câu hỏi ôn tập chương

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Akira- Sama
12 tháng 12 2021 lúc 16:07

C

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
12 tháng 12 2021 lúc 16:07

C

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Công
12 tháng 12 2021 lúc 16:07

C cá chép

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Akira- Sama
12 tháng 12 2021 lúc 16:02

D

Bình luận (0)
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 16:02

D

Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 16:02

D

Bình luận (0)
Ngô Bá Hiếu
Xem chi tiết
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 22:47

STT

CâyDạng thânDạng rễKiểu láGân lá Quả (nếu có)Môi trường sống
1Bưởi

Gỗ

Cọcđơnmạngmọngở cạn
2Đậu CỏCọckép mạngkhô nẻở cạn
3Lúa CỏChùmđơnsong songkhô không nẻở cạn
4Mướp LeoChùmđơnmạngmọngở cạn
5Ổi    GỗCọcđơnmạngmọngở cạn
Bình luận (0)
Như Ngoc Phan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 2 2021 lúc 17:13

Sinh sản vô tính

Bình luận (0)
Phúc Trần
18 tháng 2 2021 lúc 15:23

sinh sản vô tính

 

Bình luận (0)
Thanh Hang
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 13:02

* Giống nhau : Đây đều là hình thức sinh sản mà từ một bộ phận của cây tạo ta cơ thể mới

* Khác nhau :

1. Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên :

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

-Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá

2. sinh sản sinh dưỡng do con người:

- Là hình thức con người chủ động tạo ra cơ thể mới từ bộ phận của cây

- Hình thức : giâm cành , chiết cành , ghép cành 

Bình luận (0)
Việt Bách Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 16:21

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)