Những câu hỏi liên quan
Quốc Tủn
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 8:16
Kì phân bàoSố lượng và trạng thái NST
Sau nguyên phân4n đơn
Giữa giảm phân 12n kép (giữa giảm phân 2 là n kép)
Sau giảm phân 12n kép (sau giảm phân 2 là 2n đơn)
Cuối giảm phân 2n đơn

b) Ruồi giấm đực có AaBbDdXY

1→Cuối Kì trung gian, Kì đầu NST vừa nhân đôi.

2→ Kì giữa giảm phân 1, các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

3→ Kì cuối giảm phân 1, kì đầu giảm phân 2.

4→ Kì cuối giảm phân 2.

Bình luận (1)
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 16:19

xin lỗi cái kì ddầu một tớ làm sai

quên dụ trao ddoạn

ngại thế =^^=

Bình luận (0)
Tử Tử
31 tháng 10 2016 lúc 0:25

Hỏi đáp Sinh học4u

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
31 tháng 10 2016 lúc 12:04

1, vì có 4 cặp di hợp => số giao tử dc hình thành: 2^4=>n=4=> 2n=8( ruồi giấm). vì loài có NST giới tính XY => đây là loài đực

2,khi GP sẽ tạo dc số giao tử: 2^4=16 giao tử

3,kí hiệu:

ở kì đầu I: AABBDDXX-aabbddYY

AABBDDYY-aabbddXX

AABBddXX-aabbDDYY

AAbbDDXX-aaBBddYY

AAbbddXX-aaBBDDYY

AABBddYY-aabbDDXX

AAbbDDYY-aaBBddXX

AAbbddYY-aaBBDDXX

kì cuối II ABDX,ABDY,ABdX,AbDX,AbdX,ABdY,AbDY,AbdY,abdY,abdX,abDY,aBdY,aBDY,abDX,aBdX,aBDX

Bình luận (2)
Lò Thành Nam
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 19:55

a, 2n=8 => Ruồi giấm

b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2017 lúc 2:26

Đáp án A

Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì sau 2 có 2n = 8

I   à  sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).

II  à  sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8) à  Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16

III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff) à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddffff).

IV à đúng.

2NST = 5.2n.2x =5.8.23 = 320

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2018 lúc 3:00

Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.

Tế bào kì sau 2 có 2n = 8

I   à  sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).

II  à  sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8) à  Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16

III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff) à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddffff).

IV à đúng.

2NST = 5.2n.2x =5.8.23 = 320.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2017 lúc 14:16

Đáp án D

Trong té bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)

Tế bào kì sau 2 có 2n = 6

I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

II à  đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)

III à  đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 16:55

Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)

Tế bào kì sau 2 có 2n = 6

I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

II à  đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)

III à  đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...

IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:08

c, số NST trong tất cả các tế bào con được tạo ra là:

\(a2n.2^x=4.8.2^5=1024NST\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 17:09

a, số tế bào con dc tạo ra:

\(2^n=2^4=15tb\)

Bình luận (4)

a) Số tế bào được tạo ra:

\(2^k=2^5=32\left(tế.bào\right)\)

b) - Ở lần NP thứ nhất chỉ có 1 tế bào tham gia.

 Kì đầuKì giữaKì sauKì cuối
Trạng thái NSTKépKépĐơnĐơn
Số lượng NST2n=82n=84n=162n=8
Số tâm động88168
Số cromatit161600

c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình NP:

\(2n.\left(2^k-1\right)=8.\left(2^5-1\right)=248\left(NST\right)\)

Số NST có trong tất cả các TB con được tạo ra là:

\(2n.2^k=8.2^5=256\left(NST\right)\)

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2017 lúc 16:57

Đáp án C

Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.

Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.

Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.

Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.

Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.

Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.

Vậy có 3 ý đúng.

Bình luận (0)