Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜSao Băng彡★
Xem chi tiết
Darlingg🥝
15 tháng 6 2019 lúc 9:34

Hình học lớp 7

Vì AB//DE ⇒BADˆ=ADEˆ⇒BAD^=ADE^(so le trong)

mà BADˆ=DAEˆBAD^=DAE^(gt) ⇒DAEˆ=ADEˆ⇒DAE^=ADE^ hay ΔAEDΔAED cân tại E⇒AE=ED⇒AE=ED(1)

b)

Hình học lớp 7

Xét ΔKEBΔKEB và ΔDBEΔDBE có:

KBEˆ=BEDˆKBE^=BED^(BA//BE)

BE cạnh chung

KEBˆ=EBDˆKEB^=EBD^(KE//BC)

⇒ΔKEB=ΔDBE⇒ΔKEB=ΔDBE(G-C-G)

⇒BK=DE⇒BK=DE(2)

Từ (1) và (2) ⇒BK=AE

P/s:~Hok tốt~

Bình luận (0)
๖ۣۜSao Băng彡★
15 tháng 6 2019 lúc 9:47

Hình như lạc đề rùi bn ak...

Bình luận (0)
★Čүċℓøρş★
2 tháng 11 2019 lúc 20:07

#Tham khảo nhé bạn#

Xét ◇AEDF có :

DE // ACDF // AB

\(\Rightarrow\)◇AEDF là hình bình hành 

Mà trong hình bình hành AEDF có AD là phân giác kẻ từ A

\(\Rightarrow\)◇AEDF là hình thoi

\(\Rightarrow\)AE = DE = DF = AF

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Gia Nhật
Xem chi tiết
Võ Bảo Chung
Xem chi tiết
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 14:14

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

b: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

c: AC-AB=AE+EC-AD+DB

=2BD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 4:06

B A M ^ = C A M ^ =>  B M ⏜ = M C ⏜ => OM ⊥ BC => BC//DE

Bình luận (0)
Esther Emma
Xem chi tiết
Trịnh Bình An
Xem chi tiết
Trịnh Bình An
20 tháng 12 2021 lúc 21:48

bạn nào giúp mình với gấp lắm rồi =((

Bình luận (0)
Trịnh Bình An
20 tháng 12 2021 lúc 21:49

Câu C) CF=2BD nha

Bình luận (0)
GK C4
Xem chi tiết
GK C4
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:49

Kẻ \(CG\perp EF\)\(BN\perp EF\)\(G,N\in EF\))

Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;

                                       BM = CM( M là trung điểm của BC)

                                       \(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)

                       => \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)

                        => BN = CG.

       Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.

           Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.

 => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).

=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)

          Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:

                                                  BN = CG( chứng minh trên)

                                                  \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)

                 => \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh phúc
31 tháng 3 2020 lúc 14:09

pika pi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa