Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyen huy
Xem chi tiết
Kakaa
16 tháng 3 2022 lúc 15:32

tham khảo

 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

Bộ máy trung ương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

Bộ máy địa phương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Bình luận (3)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 15:33

Tham khảo

 

Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

 

Chính trị

Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 16:43

Tham khảo!

https://loga.vn/hoi-dap/neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-su-thoi-dinh-tien-le-1-neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-48206

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 18:38

Tham khảo!

https://loga.vn/hoi-dap/neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-su-thoi-dinh-tien-le-1-neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-48206

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 11 2021 lúc 18:38

Tham khảo

https://loga.vn/hoi-dap/neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-su-thoi-dinh-tien-le-1-neu-tinh-hinh-kinh-te-chinh-tri-quan-48206

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Ngo Tuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
21 tháng 10 2021 lúc 15:41

  Bạn tham khảo nhé:

_ Giáo dục: giáo dục chưa được phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học trong chùa.

_ Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

_ Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,...

_ Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...

Bình luận (0)
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Thúy Trần
3 tháng 12 2018 lúc 20:51

Có ai biết câu trả lời không giúp với

khocroi

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 10 2016 lúc 19:28

- Nông nghiệp:

+ Quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua

+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang cũng được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích -> Năm 987, năm 989 được mùa.

- Thủ công nghiệp:

+ Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời Đinh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...

+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như làm gốm, dệt lụa.

- Thương nghiệp:

+ Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 19:34

nông nghiệp : Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới.

Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.

 

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
19 tháng 10 2016 lúc 19:16

I SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA .

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

a.Nông nghiệp:

- Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch .

- Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm.

- Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng.

- Năm 987-989 được mùa .

Nông nghiệp phát triển.

b.Thủ công nghiệp:

- Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển.

- Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển

c.Thương nghiệp:

- Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ).

- Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển

- Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung.

Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động .

-Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển.

2. Đời sống xã hội và văn hóa:

* Xã hội có 3 tầng lớp;

-Tầng lớp thống trị gồm vua ,quan, nhà sư.

-Tầng lớp bị trị gồm nông dân ,thợ thủ công, người buôn bán và một ít địa chủ

-Tầng lớp nô tỳ.

Sự phân biệt trong xã hội chưa sâu sắc mặc dầu đã chia thành tầng lớp thống trị và bị trị

*Làng xã vẫn là nơi sinh hoạt chính và là đơn vị hành chánh chủ yếu.

*Cuộc sống đơn giản bình dị.

*Giáo dục chưa phát triển, đạo Phật được truyền bá rộng, các nhà sư giỏi chữ Hán nên được coi trọng

* Văn hóa dân gian như ca hát , nhảy múa, đua thuyền, đấu vật , hát chèo.

* Nhiều chùa như chùa Nhất Trụ , chùa Tháp.

Bình luận (1)