Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

Định luật ll Niu tơn:   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2

Sau \(t=6s\):

\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s

 

Bình luận (0)
Hồng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
30 tháng 12 2021 lúc 9:46

Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu vector lực theo phương ngang và phương thẳng đứng ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}F-F_{ms}=ma\\P=N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F-N\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow15-5.0,1.10=5a\Rightarrow a=2\) m/s2

Vận tốc của vật sau 3s là: \(v=v_0+at=0+2.3=6\) m/s

Bình luận (0)
hứa kim nghĩa
31 tháng 12 2021 lúc 12:43

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu được gắn cố định, đầu kia treo vật nặng có khối lượng m = 300 g, ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 6 cm. Lấy g = 10 m/s2

a. Tính độ cứng của lò xo.

b. Nếu treo thêm vật m’= 200 g vào đầu lò xo trên thì độ dãn của lò xo lúc ấy là bao nhiêu ? 

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2019 lúc 15:07

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg  (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v2 – vo2 = 2aS

Ta có v = vo + at  →  Thời gian mẫu gỗ chuyển động

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 2:17

Chọn đáp án B

Ta có Fms = µP = µmg

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2aS

Ta có:

v = vo + at

 Thời gian mẫu gỗ chuyển động:

Bình luận (0)
Anh Ta
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 12:32

Chọn đáp án D

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton

Ta có   

Chiếu lên trục Ox: 

Chiếu lên trục Oy: N-P=0 suy ra N=mg=100N

Thay vào (1) ta có:  

Bình luận (0)
lênh
5 tháng 1 2022 lúc 21:08

a= (Fk- Fms)/m= (30-100*0.2)/10= 1(m/s2)

 

Bình luận (0)
Bùi tuấn Đạt
Xem chi tiết