Những câu hỏi liên quan
Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 14:34

\(a.2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{X\left(đktc\right)}=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\\ c.n_B=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow B:Nhôm\left(Al=27\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hào
27 tháng 8 2021 lúc 14:41

 

 

Giải thích các bước giải:

 

Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol

 

⇒ 56a + 64b = 40 (1)

 

PTHH :

 

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

 

 a 3a 1,5a (mol)

 

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

 

 b 2b b (mol)

 

⇒ nSO2 = 1,5a + b = 

15,68

22,4

 

 = 0,7 (2)

 

Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52

 

có : %mFe = 

0,12.56

40

 

 .100% = 16,8%

 

⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%

 

Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol

 

⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam

 

⇒ m dung dịch H2SO4 = 

137,2

98

 

 = 140 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 21:01

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'

 

Bình luận (0)
HELP ME
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 11:32

Đặt CTHH của oxit là RO 

Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)

0,5<-----------------0,5

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                    0,5<-----0,5

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trinh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
29 tháng 7 2017 lúc 21:51

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

Bình luận (0)
Lê Huyền My
29 tháng 7 2017 lúc 23:13

giups em câu 5 với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2019 lúc 6:16

Đáp án A

Khí X thu được gồm SO2 và O2

Thể tích khí giảm là của O
2: nSO2 = 0,2 mol

Giả sử kim loại hóa trị n

⇒ n k i m   l o ạ i = 0 , 2 . 2 n ⇒ M = 41 , 4 0 , 4 n = 103 , 5 n ⇒ n = 2 ⇒ P b ⇒ P b S

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2017 lúc 15:26

Đáp án A

X: SO2 và O2.

X đi qua Cu dư thì O2 bị giữ lại:  2 Cu + O 2 → 2 CuO

n O 2 = 1 5 n X = 0 , 05 ( mol ) ⇒ n SO 2 = 0 , 2 ( mol )

Dựa theo các phương án trả lời thì muối sunfua là MaS

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 15:12

Bình luận (0)