Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Trên tia đối của tia DA lấy I, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho: DI = DA; CK = CB. Chứng mình:
a) AD // BC
b) Tam giác ODI = tam giác OCK
c) 3 điểm K, O, I thẳng hàng
d) Góc AIB = góc AKB
Bài 1:Cho tam giác ABC, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BA = BD , trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF = CA. Gọi M là trung điểm của BC, kéo dài AM một đoạn sao cho ME = MA. CMR :a) tam giác MAB = tam giác MEC;b) AC //BE;c) E là trung điểm của DF.
Bài 2 : cho 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho DI =DA, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK=CB.CM:a)AD//BC;b) tam giác ODI = tam giác OCK; c)3 điểm K, O, I thẳng hàng;d) góc AIB = góc AKB
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Trên tia đối của tia DA lấy I, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho: DI = DA; CK = CB. Chứng minh:
a) AD // BC
b) Tam giác ODI = tam giác OCK
c) 3 điểm K, O, I thẳng hàng
d) Góc AIB = góc AKB
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng
a) Chứng minh: AC = DB và AC // DB.
b) Chứng minh: AD = CB và AD //CB
c) Chứng minh: góc ACB = góc BDA
d) Vẽ CH vuông góc AB tại H. Trên tia đối của tia OH lấy điểm I sao cho OI = OH. Chứng minh: DI vuông góc AB
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.Trên tia đối của tia DA lấy I,trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho:DI=DA;CK=CB.Chúng mình:
a) AD // BC
b) Tam giác ODI = tam giác OCK
c)3 điểm K,O,I thẳng hàng
d) Góc AIB = góc AKB
a: Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm chung của AB và CD
nên ACBD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC
b: Xét ΔODI và ΔOCK có
OD=OC
góc ODI=góc OCK
DI=CK
Do đo: ΔODI=ΔOCK
3: Xét tứ giác DICK có
O là trug điểm chung của DC và IK
nên DICK là hình bình hành
Suy ra: DC cắt IK tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của KI
hay K,O,I thẳng hàng
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. Trên tia đối của tia DA lấy I sao cho DI = DA, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = CB. Chứng mình:
a) AD // BC
b) Tam giác ODI = tam giác OCK
c) 3 điểm K, O, I thẳng hàng
d) tam giác AIB = Tam giác AKB
Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.Trên tia đối của tia DA lấy I,trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho:DI=DA;CK=CB.Chúng mình:
a) AD // BC
b) Tam giác ODI = tam giác OCK
c)3 điểm K,O,I thẳng hàng
d) Góc AIB = góc AKB
a: Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm chung của AB và CD
nên ACBD là hình bình hành
=>AD//BC và AD=BC
b: Xét ΔODI và ΔOCK có
OD=OC
góc ODI=góc OCK
DI=CK
Do đó: ΔODI=ΔOCK
c: Xét tứ giác DICK có
DI//CK
DI=CK
Do đó: DICK là hình bình hành
=>DC cắt IK tại trung điểm của mỗi đường
=>K,O,I thẳng hàng
Cho đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đoạn
a) CA//BD , AD//CB
b) H , K là chân đường vuông góc kẻ từ C , D tới AB. Chứng minh: HA=KB
c) E là trung điểm AC , trên tia đối của tia CB lấy M sao cho EM=ED .Chứng minh: C là trung điểm của MB
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC
a) Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta AEC\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
\(BD=CE\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại \(A\)
b) Vì \(\Delta ADE\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACE}\) (\(2\) góc tương ứng)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}+\widehat{HBD}=90^o\\\widehat{ACE}+\widehat{KCE}=90^o\end{matrix}\right.\) (\(2\) góc phụ nhau)
Từ hai điều trên \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBD}=\widehat{CBI}\\\widehat{KCE}=\widehat{BCI}\end{matrix}\right.\) (\(2\) góc đối đỉnh)
Từ đó \(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\)
\(\Rightarrow\Delta BIC\) cân tại \(I\)
c) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có:
\(AB=AC\) (giả thiết)
\(BI=CI\) (do \(\Delta BIC\) cân tại \(I\))
\(AI\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (\(2\) góc tương ứng)
\(\Rightarrow AI\) là tia phân giác \(\widehat{BIC}\)