Giúp em giải bài này với
Cho hàm số y = f (x) =2x-3
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) Tính f (l) : f(3 phần 2)
c) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-3
d) với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (3m-1)x+2 song song với đồ thị hàm số thị hàm số y = 2x-5
tìm m thỏa mãn yêu cầu bài toán
a) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) có đường tiệm cận đứng đi qua điểm M (3;-1)
b) đường thẳng x = -2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)
c) biết đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\) có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang y = 3. Tính 2a+3b
d) đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+2}{x^2+2x+m^2-3m}\) có 2 đường tiệm cận đứng
a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)
=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)
Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)
=>-1,5m=3
=>m=-2
b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)
=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)
Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2
=>m=2
c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)
=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)
=>2/b=2
=>b=1
=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)
=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)
=>a=3
Câu 1:
1) Giải hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}5x-3y=7\\-2x+3y=8\end{matrix}\right.\)
2) Giải pt:
a. \(x^2-12x+27=0\)
b. \(x^4-6x^2-7\)
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm điểm M thuộc đồ thị (P) có tung độ và hoành độ bằng nhau
Câu 3:
1) Với giá trị nào của m thì phương trình \(x^2-5x+2m=0\) có hai nghiệm phân biệt ?
2) Cho x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(x^2-2x-3=0\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\left(x_1\right)^3.x_2+x_1.\left(x_2\right)^3\)
Câu 1:
2)
a) Ta có: \(x^2-12x+27=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-9\right)-3\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={9;3}
Câu 1:
1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-3y=7\\-2x+3y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=15\\5x-3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\3y=5x-7=18\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(5;8)
Bài 1.Cho hàm số
1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị
2.Biện luận số nghiệm của phương trình -x^2 - 2x= 3m bằng cách sử dụng đồ thị (P)
3.Tìm m để phương trình |-x^2-2x+1| có 4 nghiệm phân biệt bằng cách sử dụng đồ thị.
tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số cắt đồ thị hàm số tại \(y=x^2+2mx+4\) đúng 2 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn
Cho các hàm số: y = 2x – 2 và y = (m+ 1)x -m² – m. (m khác – 1).
1. Vẽ đồ thị các hàm số trên khi m = -2.
2. Tìm m để đồ thị hai hàm số trên là các đường thăng song song.
Lời giải:
1. Khi $m=-2$ thì ta có 2 đths:
$y=2x-2$ (đồ thị xanh lá) và $y=-x-2$ (đồ thị xanh biển)
2.
Để 2 đths trên song song thì:
\(\left\{\begin{matrix}
2=m+1\\
2\neq m^2+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m=1\\
(m-1)(m+2)\neq 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ để 2 đt trên là 2 đt song song
cho hàm số y bằng ( 3m +2 ).2 + 5 ( m khác -1 ) và y bằng -x-1 có đồ thị cắt nhau tại A(X,Y). tìm m để p bằng y^2 + 2x -3 đạt gtnn
Bước 1: Tìm điểm chung của hai đồ thị y=(3m+2)⋅2+5(m≠−1) và y=−x−1:
Để điểm A(X,Y) là điểm chung của hai đồ thị, ta giải hệ phương trình:
(3m+2)⋅2+5=−X−1
=> m = -(x+10)/6
Bước 2: Tính giá trị p tại điểm A:
Ta đã biết Y=−X−1, thay vào hàm số p:
p=Y^2+2X−3
p=(−X−1)^2+2X−3
p=X^2+2X+1+2X−3
p=X^2+4X−2
Bước 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của p:
Hàm số p=X^2+4X−2 là một hàm bậc hai, với hệ số a của X^2 là 1>0, vì vậy đồ thị của hàm số p là một đường parabol mở hướng lên. Để tìm giá trị nhỏ nhất của p, ta xác định điểm cực tiểu của đường parabol, đó là điểm mà đường cong cực tiểu nhất.
Đối với một hàm bậc hai y=ax^2+bx+c, điểm cực tiểu được xác định bởi:
Xmin=-b/2a
Ymin=f(Xmin)
Xmin=−2
Ymin=(−2)2+4⋅(−2)−2=0
Vậy giá trị nhỏ nhất của p là pmin=0.
Bước 4: Tìm giá trị m tương ứng với pmin=0:
Ta đã biết m=−(X+10)/6, thay pmin=0 vào đó:
0=−(Xmin+10)/6
=> 0=-4/3
Điều này không thỏa mãn phương trình, vậy không có giá trị m nào khiến pmin=0.
1. Cho hàm số y=(m-1,5)x + 5m
a/ Tìm m biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ=-1
b/ CMR đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2.a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ: y=|x+2| và y=|2x|
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
Cho phương trình : 2x2 + x - 3 = 0
a) Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x2 và y = -x + 3
b) Tìm hoành độ giao điểm của 2 đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này là nghiệm của pt đã cho.
c) Giải pt đã cho bằng công thức nghiệm. So sánh vs kết quả vừa tìm được ở câu (b)
Giúp mik vs, mik đang cần gấp ! Thanks trước !