Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết

Tỉ số phần trăm lớp Mai và chỉ tiêu thu gom rác thải tái chế là:

\(\frac{1500}{1200}\cdot100=125\%\)

Tỉ số phần trăm lớp mai đã hoàn thành vượt mức kế hoạch là:

\(1-125\%=25\%\)

Đáp số: \(25\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Khánh
16 tháng 1 2022 lúc 14:46

dấu ở phép tính thứ nhất là gì vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Trần Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 20:54

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4}=\dfrac{a+b+c+d}{9+7+5+4}=\dfrac{250}{25}=10\)

Do đó: a=90; b=70; c=50; d=40

Bình luận (1)
05. Huyền Diệp 7/12
9 tháng 12 2021 lúc 20:58

Gọi: số cục pin cũ của các khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{4};a+b+c+d=250\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

 

 

Bình luận (0)
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
28 tháng 11 2021 lúc 16:58

Khối 6: 40 tác phẩm
Khối 7: 60 tác phẩm
Khối 8: 50 tác phẩm

Bình luận (0)
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
28 tháng 11 2021 lúc 19:11

Gọi x, y, z lần lượt là số tác phẩm dự thi của khối 6, 7, 8 ( x, y, z >0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{4+6+5}=\dfrac{150}{15}=10\)
Do đó: \(\dfrac{x}{4}=10\) => x = 10 x 4 = 40
            \(\dfrac{y}{6}=10\) => y = 10 x 6 = 60
            \(\dfrac{z}{5}=10\) => z = 10 x 5 = 50
Vậy số tác phẩm dự thi của khối 6, 7, 8 lần lượt là 40, 60, 50 tác phẩm

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
03_Trần Phước Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 9:00

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=48\)

Do đó: a=16; b=24; c=12

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Bích Ngọc
Xem chi tiết
Cấn Quốc Quang
11 tháng 2 2020 lúc 16:49

Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ.Còn ở Việt Nam, thống kê bình quân, mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon/tháng. Riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Điều đáng lo ngại là phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, các chất thải từ nhựa và ni lông mới phân hủy hết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa, túi nilon hiện nay rất nghiêm trọng, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam hiện vẫn ở mức rất cao, chiếm khoảng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt. Thế giới đã đánh giá tỉ lệ chất thải nhựa phát sinh đối với nước có thu nhập trung bình như Việt Nam chiếm 12% lượng chất thải rắn phát sinh. Nếu trung bình 10% số lượng chất thải nhựa và túi nilon không được tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn, lượng chất thải nhựa và túi nilon thải bỏ ở Việt Nam sẽ xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm. Số lượng rác thải nhựa, túi nilon thải ra tăng dần theo từng năm. Đây là một "gánh nặng" cho môi trường, thậm chí còn dẫn đến thảm họa mà các chuyên gia môi trường gọi là "ô nhiễm trắng".

Cùng với đó, lĩnh vực tái chế chất thải nhựa của Việt Nam vẫn chưa phát triển. Tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn rất thấp. Đơn cử như Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi năm có khoảng 250.000 tấn chất thải nhựa được tạo ra; trong đó, 48.000 tấn được chôn trong các bãi chôn lấp (đa số là nhựa có giá trị thấp) chiếm 19,2%; còn lại hơn 200.000 tấn chất thải nhựa được tái chế hoặc thải trực tiếp ra môi trường. Điều đáng nói là công nghệ tái chế nhựa được sử dụng ở các thành phố lớn của Việt Nam đã lỗi thời, hiệu quả thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, hoạt động tái chế chất thải nhựa chưa được tổ chức với quy mô lớn, chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhỏ nên hiệu quả thấp. Trong khi đó thói quen của người dân dùng túi nilon, đồ dùng nhựa một lần ngày càng gia tăng. Đáng lo ngại người dân vẫn chưa có thói quen phân loại rác sinh hoạt hàng ngày, việc lẫn các loại chất thải nhựa, đặc biệt là nilon tương đối phổ biến. Điều này càng khiến việc xử lý rác thải nhựa thêm khó khăn.

Không chỉ vậy, thế giới cũng đang phải đối mặt với khoảng 4,8 - 12,7 triệu tấn từ lục địa đổ vào các đại dương mỗi năm. Còn theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về lượng rác thải nhựa ra biển, với 0,28 - 0,73 triệu tấn mỗi năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Một báo cáo mới đây tại Hội nghị Davos, Thụy Sĩ khiến chúng ta không khỏi giật mình khi biết, ước tính lượng rác thải nhựa thải xuống biển đến năm 2050 sẽ nhiều hơn lượng cá (tính theo trọng lượng), đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái và môi trường đại dương.

Rác thải nhựa đang hàng ngày, hàng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nam
Xem chi tiết
nam
17 tháng 4 2022 lúc 11:09

giải giúp mik vs ạ

Bình luận (0)
VŨ ĐỨC TUẤN LỚP 7/10
Xem chi tiết