Cho hình thoi ABCD có ∠ A = 60 ° . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo; E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng sáu điểm E, B, F, G, D, H thuộc cùng một đường tròn.
Cho hình thoi ABCD cạnh a có BAD=60 độ. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, E là điểm đối xứng của O qua D, H là giao điểm AD và GE. Tính độ dài vector AH
Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, biết AB = 5cm và AO = 3cm. Diện tích hình thoi ABCD là:
A. 12 c m 2
B. 24 c m 2
C. 36 c m 2
D. 48 c m 2
Cho hình thoi ABCD có diện tích là 40 c m 2 . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính diện tích tam giác AOB?
A. 10 c m 2
B. 12 c m 2
C. 8 c m 2
D. 5 c m 2
Vì ABCD là hình thoi có O là giao điểm của hai đường chéo nên O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra
Diện tích hình thoi ABCD là:
Diện tích tam giác vuông OAB là:
Chọn đáp án A
Cho hình thoi ABCD có diện tích là 40 c m 2 . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính diện tích tam giác AOB?
A. 10 c m 2
B. 12 c m 2
C. 8 c m 2
D. 5 c m 2
Vì ABCD là hình thoi có O là giao điểm của hai đường chéo nên O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra
Diện tích hình thoi ABCD là:
Diện tích tam giác vuông OAB là:
Chọn đáp án A
cho hình thoi ABCD gọi o là giao điểm hai đường chéo biết AB = 20 cm OA = 16 cm OB = 12 cm tính độ dài các cạnh và đường chéo của hình thoi
Vì ABCD là hình thoi nên \(AB=BC=CD=DA=20\left(cm\right)\)
Và AC cắt BD tại O nên O là trung điểm AC,BD
\(\Rightarrow AC=2AO=32\left(cm\right);BD=2OB=24\left(cm\right)\)
Cho hình chóp \(S.ABCD\), đáy \(ABCD\) là hình thoi cạnh \(a\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo, \(\widehat {ABC} = {60^ \circ },SO \bot \left( {ABCD} \right),SO = a\sqrt 3 \). Tính khoảng cách từ \(O\) đến mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\).
Kẻ \(OI \bot C{\rm{D}}\left( {I \in C{\rm{D}}} \right),OH \bot SI\left( {H \in SI} \right)\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot C{\rm{D}}\\OI \bot C{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {SOI} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot OH\\OH \bot SI\end{array} \right\} \Rightarrow OH \bot \left( {SC{\rm{D}}} \right)\\ \Rightarrow d\left( {O,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = OH\end{array}\)
\(\Delta ABC\) đều \( \Rightarrow AC = a \Rightarrow OC = \frac{1}{2}AC = \frac{a}{2}\)
\(\Delta ABD\) có \(\widehat {BA{\rm{D}}} = {120^ \circ } \Rightarrow B{\rm{D}} = \sqrt {A{B^2} + A{{\rm{D}}^2} - 2{\rm{A}}B.A{\rm{D}}} = a\sqrt 3 \Rightarrow OD = \frac{1}{2}B{\rm{D}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
\(\Delta OCD\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OI\)
\( \Rightarrow OI = \frac{{OC.O{\rm{D}}}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
\(SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OI \Rightarrow \Delta SOI\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OH\)
\( \Rightarrow OH = \frac{{SO.OI}}{{\sqrt {S{O^2} + O{I^2}} }} = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\)
Vậy \(d\left( {O,\left( {SCD} \right)} \right) = OH = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\).
Cho hình thoi ABCD có \(\widehat{A}=60^0\). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo; E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng 6 điểm E, B, F, G, D, H thuộc cùng một đường tròn ?
Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo song song với AC, qua C vẽ đương thẳng song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
a. Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b.Chứng minh: AB = OK
c. Hai đường chéo của hình thoi ABCD có thêm điều kiện gì thì OBKC hình vuông?
Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Diện tích của hình thoi là 120 c m 2 ; AC = 12cm . Tính độ dài cạnh của hình thoi
A. 2 30 cm
B. 2 34 cm
C. 8cm
D. 9cm
Theo tính chất của hình thoi ta có: O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra:
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAB có:
A B 2 = O A 2 + O B 2 = 6 2 + 10 2 = 136
⇒ A B = 2 34 c m
Chọn đáp án B