Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: C a → C a O → C a O H 2
Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: S → S O 2 → H 2 S O 3
Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: C u → C u O → C u
Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây: P → P 2 O 5 → H 3 P O 4
Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 (A) (B) (C) CaCO3
Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt.
Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
\(2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\left(A\right)\\ O_2+2Ca-^{t^o}\rightarrow2CaO\left(B\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(C\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(D\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa hóa học sau:
a. K → K2O → KOH c. H2 → H2O→ NaOH f. P→ P2O5→ H3PO4 d. Ca→ CaO→ Ca(OH)2
e. Cu → CuO → H2O. b. S → SO2→SO3→H2SO4
\(a) 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_2PO_4\\ c) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ d) 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ e) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO+ 2HCl\to CuCl_2 + H_2O\\ \)
\(b) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 \\2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau: Ca → C a O H 2
Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau: Ca → CaO → C a O H 2
2Ca + O 2 → 2CaO
CaO + H 2 O → C a O H 2
Phương trình hóa học dùng để:
A. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử, B. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.
C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ. D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)