Cho sơ đồ phản ứng: C 3 H 7 O 2 N + NaOH → X + CH 3 OH
A. H 2 NCH CH 3 COONa
B. H 2 NCH 2 COOCH 3
C. H 2 NCH 2 COONa
D. CH 3 COONH 4
sơ đồ phản ứng sau Na+H2O--->NaOH+H2
a)PTHH?
b)Cho biết tỉ lệ giữa các cặp chất phản ứng
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Tỉ lệ giữa nguyên tử Na:phân tử nước:phân tử NaOH:phân tử Hidro=2:2:2:1
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
Tỉ lệ : 2:2:2:1
Cho sơ đồ phản ứng: FeCl3-(+x) Fe(OH)3-(to)Y. Trng sơ đồ trên, các chất X,Y lần lượt là
A. NaOH, Fe3o4
B. NaOH, FeO
C. Mg(OH)2,Fe2O3
D. KOH, Fe2O3
Cho sơ đồ phản ứng: FeCl3-(+x) Fe(OH)3-(to)Y. Trng sơ đồ trên, các chất X,Y lần lượt là
A. NaOH, Fe3o4
B. NaOH, FeO
C. Mg(OH)2,Fe2O3
D. KOH, Fe2O3
câu 2:hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
d/Cu--1-->CuO--2-->H2O--3-->O2--4-->Na2O--5-->NaOH
(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O
(5) Na2O + H2O -> 2NaOH
Cho sơ đồ phản ứng:
Este X (C4HnO2)+NaOH→Y+AgNO3/NH3→Z+NaOH→c2H3O2Na
Công thức cấu tạo của X thoả mãn sơ đồ đã cho là
Cho sơ đồ phản ứng:
Este X (C4HnO2)+NaOH→Y+AgNO3/NH3→Z+NaOH→c2H3O2Na
Công thức cấu tạo của X thoả mãn sơ đồ đã cho là: CH3COOCH=CH2.
CH3COOCH=CH2 (X)+ NaOH → CH3COONa + CH3CHO ( Y)
CH3CHO + AgNO3 + NH3 → CH3COONH4(Z) + 2Ag + NH4NO3
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t ∘ Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t ∘ T + P (2)
T → 1500 ∘ C Q + H2 (3)
Q + H2O → t ∘ , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 1: Cho sơ đồ PƯ sau : H2O + X --> KOH; X là
A. K2O B K C. KOH D. KCl
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + NaOH + H2O ---> Y + H2; Y là
A. NaAlO2 B. AlNaO2 C. Al(OH)3 D. Na2AlO2
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dd bạc nitrat tạo ra kết tủa trắng.
A. HCl . B. HNO3 . C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng ?
A. Al , Fe , Mg . B.Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Pb . Ag. D. Zn , Cu,Ag.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A.NaCl và AgNO3 B. BaCl2 và Na2SO4 .
C .Na2SO4 và HCl . D. H2SO4 và KOH.
Câu 6:. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. Na, Al, Fe, Cu, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Na
C. Ag ,Na, Al, Fe, Cu D. Na , Ag, Cu, Fe, Al
Câu 7: Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối FeCl3 ?
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và Na2SO4 .
B. Fe và AlCl3 . D. H2SO4 và KOH
Câu 9 Trong đời sống , các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do
A. Tráng một lớp men bên ngoài. B. Nhôm không tác dụng với nước.
C. Nhôm không tác dụng với oxi trong không khí. D. Có lớp nhôm oxit bảo vệ
Câu 10: Để nhận biết H2SO4, Na2CO3 , NaOH. Ta dùng chất thử nào sau đây ?
A.Quì tím . B. Dung dịch BaCl2
C.Dung dịch phenomptalein . D. Dung dịch HCl
Câu 11: Cho 2,4 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hoàn với dd HCl thu được 2.24 lit khí hiđro (đktc) R là kim loại
C. A . Zn B Fe C. Mg D. Al
Câu 12: Dãy sắp xếp các kim loại nào sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng?
A.Ag, Cu , Fe, Al, Mg B.Cu, Ag, Fe, Al, Mg
C.Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Al,Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 13: Nhóm bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A.Cu(OH)2, NaOH. B. KOH, NaOH .
C.Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Ba(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: Trong thành phần của gang có:
A.Fe, C ( C< 2%) , và một số nguyên tố khác B. Fe, S và một số nguyên tố khác .
C.Fe, C ( C: 2-5%) , và một số nguyên tố khác . D. Fe ,Mg và một số nguyên tố khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dung dịch HCl . Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
A.4,48 lít. B. 1,12 lít. C.6,72 lít. D. 2,24 lít
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Cau 4 : D
Câu 5 : B
Cau 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : A
Câu 9 : B
Câu 10 : C
Câu 11 : A
Câu 12 : D
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : C
Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8
Giúp em với :(
Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:
(1) X + A ➝ Fe
(2) X + B ➝ Fe
(3) X + C ➝ Fe
(4) X + D ➝ Fe
(5) Fe + E ➝ F
(6) Fe + G ➝ H
(7) H + E ➝ F
(8) Fe + I ➝ K
(9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓
(10) Fe + M ➝ X
(11) X + G ➝ H
Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó
*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O
Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:
a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)
b/....... '' H2
c/ ...... '' O2
Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)
Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri
a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra
b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A1 ➝phản ứng phân hủy A2 ➝phản ứng hóa hợp ➝ A3 ➝phản ứng phân hủy ➝ A4 ➝phản ứng thế ➝ A5 ➝phản ứng thế ➝ A6
Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng
A ➝ B + C
B + H2O ➝ D
D + C ➝ A + H2O
Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) A1 + O2→ A2 + H₂O
(4) A3 +NaOH → A4 + A1
(2) A2. + A1→→ A3 + H₂O
(3) A2 + Na→ A4 + H₂
(5) A2+ A5 → A6
(6) A6 → A7 (polime)
Xác định các chất thích hợp để hoàn thành phản ứng theo Cho biết A, là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn. các sơ đồ phản ứng trên.
(1) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
(4) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)
(2) \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
(3) \(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
(5) \(CH_3COOH+CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH_3COOCH=CH_2\)
(6) \(nCH_3COOCH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH\left(COOCH_3\right)-CH_2-\right)_n\)
A1 là C2H5OH
A2 là CH3COOH
A3 là CH3COOC2H5
A4 là CH3COONa
A5 là C2H2
A6 là CH3COOCH=CH2
A7 là (-CH(COOCH3) - CH2 -)n
Cho sơ đồ phản ứng:
X → N a O H dung dịch Y → B r 2 , N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g ) dung dịch Y → + B r 2 + N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
Đáp án A
Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.
Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.
+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.