Tính số đo các góc của tam giác ACD như hình bên.
Tính số đo các góc của tam giác ACD như hình bên.
Xét tam giác ABC,ta có:
AB=AC(theo hình vẽ)
góc BAC=90°(theo hình vẽ)
=>tam giác ABC vuông cân tại A
Nên: góc ABC=góc ACB
Mà: góc ABC+góc ACB=180°-góc BAC=180°-90°=90°
=>góc ABC=góc ACB=90°/2=45°
Mặt khác, ta lại có:
góc ABC+góc DBC=180°(2 góc kề bù)
=>góc DBC=180°-góc ABC=180°-45°=135°
Ta có: BD=BC(theo hình vẽ)
=>tam giác DBC cân tại B
=>góc BDC=góc BCD=45°/2=22,5°=góc ADC( vì A,B,D thẳng hàng)
=> góc ACD=góc ACB+góc BCD=45°+22,5°=67,5°.
Vậy các góc của tam giác ACD là:
góc CAD=90°
góc ACD=67,5°
góc ADC=22,5°
Bài 2: Cho hình vẽ với các số đo như bên.
a. Đường thẳng AC và BD có // với nhau không? Vì sao?
b. Tính số đo các góc CAB, ACD và CDB?
Cho tam giác nhọn ABC có C = 40 ∘ . Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.
A. 30 ∘
B. 40 ∘
C. 45 ∘
D. 50 ∘
Vì AD.AH = AB.AK ( = S A B C D ) nên A H A K = A B A D = A B B C
Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK ⊥ DC => AK ⊥ AB
=> BAK = 90 ∘ .
Từ đó góc HAK = ABC (cùng phụ với BAH)
Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) ⇒ A K H ^ = A C B ^ = 40 ∘
Đáp án: B
Cho hình vẽ a) tính số đo các góc của tam giác ACD b) cho AC bằng 2 cm tính DC
Cho tam giác nhọn ABC có góc C = 40 độ. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD
a) Chứng minh rằng tam giác AKH đồng dạng với tam giác BCA
b) Tính số đo góc AKH
a) - Ta có: SABCD=AH.BC=AK.AB.
=>\(\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{AB}{BC}\)
- Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^0\) (AD//BC).
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{BAH}+\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=180^0\)
=>\(90^0+\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=180^0\)
=>\(\widehat{HAK}+\widehat{KAD}=90^0\) mà \(\widehat{KAD}+\widehat{ADK}=90^0\) (tam giác ADK vuông tại K) nên \(\widehat{HAK}=\widehat{ADK}\) mà \(\widehat{ADK}=\widehat{ABC}\) (ABCD là hình bình hành) nên\(\widehat{HAK}=\widehat{ABC}\)
- Xét tam giác AKH và tam giác BCA có:
\(\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{AB}{BC}\) (cmt)
\(\widehat{HAK}=\widehat{ABC}\) (cmt)
=> Tam giác AKH ∼ Tam giác BCA (c-g-c).
b) - Ta có: Tam giác AKH ∼ Tam giác BCA (cmt) nên:
\(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}=40^0\) (2 góc tương ứng)
Tính số đo các góc của tam giác ACD trên hình 60 ?
Ta có : AB=AC
=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)
=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )
Ta lại có:
BD=BC
=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)
Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)
=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)
Vậy trong \(\Delta ACD\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)
Một công viên có dạng hình tam giác với các kích thước như Hình 15. Tính số đo các góc của tam giác đó.
Đặt \(a = BC,b = AC,c = AB\)
Ta có: \(a = 800,b = 700,c = 500.\)
Áp dụng định lí cosin, ta có:
\(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};\cos B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{2ac}};\cos C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{2ab}}.\)
Suy ra:
\(\begin{array}{l}\cos A = \frac{{{{700}^2} + {{500}^2} - {{800}^2}}}{{2.700.500}} = \frac{1}{7} \Rightarrow \widehat A = {81^o}47'12,44''\\\cos B = \frac{{{{500}^2} + {{800}^2} - {{700}^2}}}{{2.500.800}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \widehat B = {60^o};\\\cos C = \frac{{{{800}^2} + {{700}^2} - {{500}^2}}}{{2.800.700}} = \frac{{11}}{{14}} \Rightarrow \widehat C = {38^o}12'47,56''.\end{array}\)
Vậy \(\widehat A = {81^o}47'12,44''\widehat B = {60^o};\widehat C = {38^o}12'47,56''.\)
Cho tam giac ABC co góc A=75 độ.Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho các tam giác ABD và tam giác ACD là tam giác cân. Tính số đo @ góc còn lại của tam giác ABC
Đường chéo \(AC\) chia tứ giác \(ABCD\) thành hai tam giác \(ACB\) và \(ACD\) (Hình 7). Tính tổng các góc của tam giác \(ACB\) và tam giác \(ACD\). Từ đó, ta có nhận xét gì về tổng các góc của tứ giác \(ABCD\) .
Xét \(\Delta ABC\) ta có:
\(\widehat B + \widehat {BAC} + \widehat {BCA} = 180^\circ \) (tính chất tổng ba góc trong tam giác)
Xét \(\Delta DAC\) ta có:
\(\widehat D + \widehat {DAC} + \widehat {DCA} = 180^\circ \)
Ta có:
\(\widehat B + \widehat {BAC} + \widehat {BCA} + \widehat D + \widehat {DAC} + \widehat {DCA} = 180^\circ + 180^\circ \)
\(\widehat B + \widehat D + \left( {\widehat {BAC} + \widehat {DAC}} \right) + \left( {\widehat {BCA} + \widehat {DCA}} \right) = 360^\circ \)
\(\widehat B + \widehat D + \widehat {BAD} + \widehat {BCD} = 360^\circ \)
Vậy tổng các góc của tứ giác \(ABCD\) bằng \(360^\circ \)