a/ Vẽ (d): y = -x + 7 và (d1): y = 5x - 1
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1).
Bài 1: Cho (d1): y = 3x + 2 (d2): y = x – 2 a) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung c) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy d) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
\(b,\) PT hoành độ giao điểm: \(3x+2=x-2\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow A\left(-2;-4\right)\)
Vậy \(A\left(-2;-4\right)\) là tọa độ giao điểm
cho (d): y=\(\dfrac{5x}{2}\) - 4 và (d') : y = 3x-1
a) vẽ (d) và (d') trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') bằng phép toán
c) viết phương trình đường thẳng (d1) biết (d1) // (d) và (d1) đi qua điểm A (-2 ; 3)
giải chi tiết dễ hiểu giúp mình nha tại mình hơi khó hiểu =((
b. PTHDGD: \(\dfrac{5}{2}x-4=3x-1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-3\Leftrightarrow x=-6\Leftrightarrow y=-17\Leftrightarrow A\left(-6;-17\right)\)
Vậy \(A\left(-6;-17\right)\) là tọa độ giao điểm
c. Gọi \(\left(d_1\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm
\(\left(d_1\right)//\left(d\right);A\left(-2;3\right)\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b\ne-4\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b=8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(d_1\right):y=\dfrac{5}{2}x+8\)
Chúc bạn học tốt!
Cho hàm số y = x + 2 và hàm số y = 3 − x có đồ thị là (d1) và )(d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) với trục hoành.
c) Tìm tọa độ giao điểm của (d2) với trục tung.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
cho hàm số y=2x-2(d) và y=-x+1(d1) Bạn đã gửi a) vẽ 2 đồ thị hàm số treen cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1)
c) biết (d2) // (d1) và cắt trụ hoành và cắt trụ hoành tại điểm có hoành độ là 2
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x-2=-x+1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(1;0\right)\\ c,\text{Thiếu đề}\)
cho (d) y= 3x - 1
(d1) y= 2x + 3
a) vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mptđ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép tính
c) viết pt đường thẳng (d2) biết (d2) // (d1) và đi qua điểm A (1;1)
Vẽ và tìm tọa độ giao điểm : a) (d2):y=x+1 và (d1):y=2x+5 c) (d1): y=2x-1 và (d2):y=-2x+3 b) (d1):y=5-3x và (d2):y=3-x d) (d1):y=x+2 và (d2):y=3x-4
a, PTHDGD: \(x+1=2x+5\Leftrightarrow x=-4\Leftrightarrow y=-3\Leftrightarrow A\left(-4;-3\right)\)
Vậy \(A\left(-4;-3\right)\) là giao 2 đths
b, PTHDGD: \(5-3x=3-x\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\)
Vậy \(B\left(1;2\right)\) là giao 2 đths
c, PTHDGD: \(2x-1=-2x+3\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow C\left(1;1\right)\)
Vậy \(C\left(1;1\right)\) là giao 2 đths
d, PTHDGD: \(x+2=3x-4\Leftrightarrow x=3\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow D\left(3;5\right)\)
Vậy \(D\left(3;5\right)\) là giao 2 đths
Cho hàm số y = -1/2x + 3 có đồ thị (d) và y = x – 6 có đồ thị (d1).
a) Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán.
c) Cho đường thẳng (d2) y = ax + b. Tìm a, b biết (d2) song song với (d) và cắt trục hoành
tại một điểm có hoành độ bằng –3.
c: Vì (d2)//(d) nên \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Thay x=-3 và y=0 vào \(y=\dfrac{-1}{2}x+b\), ta được:
\(b+\dfrac{3}{2}=0\)
hay \(b=-\dfrac{3}{2}\)
Cho đường thẳng d: y=-2x+1 và và d cắt Ox tại A, d cắt Oy tại B. Hãy tính:
a) Từ O đến d b) Diện tích tam giác AOB
Bài 4: Cho đường thẳng d1: y = 2x – 3 và d2: y = -3x + 7.
a) Vẽ d1, d2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của d1, d2.
Bài 5: Cho hai đường thẳng d: y = -3x + 1 và d’: y = -x – 2. Tìm tọa độ giao điểm của d và d’.
Cho hai đường thẳng (D): y = - x - 4 và (D1) : y = 3x + 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (D) và (D1) bằng phép toán
c) Viết phương trình đường thẳng (D2): y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm B(-2;5)
b) Vì A(xA;yA) là giao điểm của (D) và (D1) nên Hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (D) và (D1)
hay \(-x-4=3x+2\)
\(\Leftrightarrow-x-4-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=6\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=-x-4, ta được:
\(y=-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-4=\dfrac{3}{2}-4=\dfrac{3}{2}-\dfrac{8}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)
c) Vì (D2) song song với (D) nên a=-1
hay (D2): y=-x+b
Vì (D2) đi qua điểm B(-2;5)
nên Thay x=-2 và y=5 vào hàm số y=-x+b, ta được:
-(-2)+b=5
hay b=5-2=3
Vậy: (D2): y=-x+3
b) Vì A(xA;yA) là giao điểm của (D) và (D1) nên Hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (D) và (D1)
hay \(-x-4=3x+2\)
\(\Leftrightarrow-x-4-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=6\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=-x-4, ta được:
\(y=-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-4=\dfrac{3}{2}-4=\dfrac{3}{2}-\dfrac{8}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)
c) Vì (D2) song song với (D) nên a=-1
hay (D2): y=-x+b
Vì (D2) đi qua điểm B(-2;5)
nên Thay x=-2 và y=5 vào hàm số y=-x+b, ta được:
-(-2)+b=5
hay b=5-2=3
Vậy: (D2): y=-x+3
b) Vì A(xA;yA) là giao điểm của (D) và (D1) nên Hoành độ của A là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của (D) và (D1)
hay \(-x-4=3x+2\)
\(\Leftrightarrow-x-4-3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow-4x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-4x=6\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)
Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=-x-4, ta được:
\(y=-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-4=\dfrac{3}{2}-4=\dfrac{3}{2}-\dfrac{8}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)
c) Vì (D2) song song với (D) nên a=-1
hay (D2): y=-x+b
Vì (D2) đi qua điểm B(-2;5)
nên Thay x=-2 và y=5 vào hàm số y=-x+b, ta được:
-(-2)+b=5
hay b=5-2=3
Vậy: (D2): y=-x+3