Quặng nào sau đây chứa oxit sắt:
A. Đôlomit
B. Xiđerit
C. Hematit
D. Boxit
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
A. Manhetit chứa \(Fe_20_3\)
B. Pirit sắt chứa \(FeS_2\)
C. Hematit nâu chứa \(Fe_20_3\).\(nH_20\)
D. Xiđerit chứa \(FeCO_3\)
Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (6), (7)
D. (2), (4), (6)
Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (5)
C. (1), (6), (7)
D. (2), (4), (6)
Cho các loại quặng: apatit, manhetit, hematit, pirit, boxit. Số quặng có thành phần chính chứa hợp chất của sắt là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
(1 Point)
Biết : O = 16 ; Fe = 56
A.16 g
B.11,2 g
C.8 g
D.6 g
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
=> C
Một oxit sắt có nhiều quặng hematit đỏ chứa 30% về khối lượng sắt.Tìm khối lượng mol của oxit sắt.
\(Fe_xO_y\\ \%m_O=\frac{m_O}{m_{HC}}.100\%\\ \to 30\%=\frac{16y}{56x+16y}.100\%\\ \Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe
trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
A. 506,9 kg
B. 515,8 kg
C. 533,6 kg
D. 490 kg
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%