nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g
nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g
Một oxit sắt có nhiều quặng hematit đỏ chứa 30% về khối lượng sắt.Tìm khối lượng mol của oxit sắt.
Cho khí cacbon oxit ( CO ) tác dụng với quặng hematit có thành phần chính là sắt (III) oxit ( Fe2O3 ) tạo thành cacbon đioxit ( CO2 ) và kim loại sắt ( Fe ) theo phương trình hóa học sau
CO + Fe2O3 à 2Fe + 3CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b) Tính % khối lượng Fe2O3 có trong quặng hematit biết rằng khi cho 84 kg CO tác dụng hết với 300 kg quặng hematit thì sau phản ứng tạo thành 112 kg Fe và 132 kg CO2
Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một lạo quặng sắt (thành phần chính là F e 2 O 3 ). Khi phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt (III) oxit F e 2 O 3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:
A. 6g. B. 8(g). C.4g. D.3g.
Hãy chọn đáp số đúng.
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3; B là loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? 2. Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 2:5 ta được quặng C có bao nhiêu kg sắt
Câu 3: Để sản xuất axit sunfuric (H2SO4) là một hóa chất quan trọng trong nhiều ngành sản xuất người ta dùng nguyên liệu là quặng pirit sắt (FeS2). Ban đầu người ta đem nghiền nhỏ quặng pirit sắt rồi nung ở nhiệt độ cao thu được sắt (III) oxit (Fe2O3) và khí sunfurơ (SO2). Sau đó oxi hóa khí sunfurơ bằng oxi với xúc tác thích hợp ở 450 oC thu được lưu huỳnh trioxit (SO3). Cuối cùng cho lưu huỳnh trioxit vào nước người ta thu được axit sunfuric.
(a) Hãy cho biết trong quá trình trên giai đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giai đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
(b) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
H = 1; O = 16; Fe = 56. Cho khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit đun nóng thu được 5,6 gam sắt. Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: *
Cho 6,72 lít khí H2 ở đktc tác dụng với 40 gam sắt(III) oxit nung nóng. Biết chỉ xảy ra phản ứng khử sắt(III) oxit thành kim loại sắt. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp sau phản ứng là ?
Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% F e 3 O 4 . Tính khối lượng của Fe có trong 1 tấn quặng trên.