Có các nguyên liệu:
(1). Quặng sắt.
(2). Quặng Cromit.
(3). Quặng Boxit.
(4). Than cốc.
(5). Than đá.
(6). CaCO3.
(7). SiO2.
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (4), (7).
C. (1), (3), (5), (7).
D. (1), (4), (6), (7).
Có các nguyên liệu:
(1). Quặng sắt.
(2). Quặng Cromit.
(3). Quặng Boxit.
(4). Than cốc.
(5). Than đá.
(6). CaCO3.
(7). SiO2.
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:
A. (1), (3), (4), (5)
B. (1), (4), (7)
C. (1), (3), (5), (7)
D. (1), (4), (6), (7)
Cho các nguyên liệu: (1) quặng sắt; (2) quặng boxit; (3) sắt thép phế liệu; (4) gang trắng, gang xám; (5) than cốc; (6) CaO; (7) SiO 2 ; (8) không khí giàu O 2 ; (9) nhiên liệu (dầu, khí đốt). Các nguyên liệu dùng để sản xuất thép là
A. 1, 5, 6, 7, 8
B. 3, 4, 6, 8, 9
C. 2, 3, 4, 8, 9
D. 3, 4, 6, 7, 8
Một loại quặng sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba thấy có kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. Loại quặng đó là :
A. xiderit.
B. hemantit.
C. manhetit.
D. pirit sắt.
Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.
(2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
(3) Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Amoniclorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.
(6) Oxi hóa quặng pirit sắt.
Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Những nhận định sau về kim loại sắt:
(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.
(2) Ion F e 2 + bền hơn F e 3 + .
(3) Fe bị thụ động trong H 2 S O 4 đặc nguội.
(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.
(6) Kim loại sắt có thể khử được ion F e 3 + .
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6