Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A. [Ar]3d54s1
B. [Ar]3d44s2
C. [Ar]3d6
D. [Ar]3d2
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A.[Ar] 3d5
B.[Ar] 3d4
C.[Ar] 3d3
D.[Ar] 3d2
Đáp án C.
Cấu hình e của Cr là: [Ar]3d54s1
⇒ Cấu hình e của Cr3+ là: [Ar]3d3
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Cấu hình e của Crom : $[Ar]3d^5 4s^1$
Để tạo ion $Cr^{3+}$ thì nguyên tử mất đi 3 electron
Do đó cấu hình của ion $Cr^{3+}$ là : $[Ar]3d^3$
Đáp án C
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 4s13d5. D. [Ar] 4s23d4.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Đáp án B.
Cấu hình e của Fe: [Ar]3d64s2
⇒ cấu hình e của Fe3+: [Ar]3d5
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4. D .[Ar]3d3.
Cấu hình electron của Fe là $[Ar]3d^64s^2$
Ion $Fe^{3+}$ được hình thành khi nguyên tử Fe(có 26 hạt electron) nhường đi 3 electron, do đó số electron của ion $Fe^{3+}$ là 23 hạt( bị mất đi 2 electron lớp 4s và 1 electron lớp 3d)
Suy ra, cấu hình electron của $Fe^{3+}$ là $[Ar]3d^5$
Chọn đáp án D
Cấu hình electron của Fe là [Ar]\(3d^64s^2\)
→ Fe\(^{3+}\) : [Ar]\(3d^5\)
Chọn B
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B.[Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 26. Vậy, cấu hình của các cation X2+ và X3+ sẽ là:
A. [Ar]4s24p4 và [Ar]4s24p3 B. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d34s2
C. [Ar]3d64s0 và [Ar]3d54s0 D. [Ar]3d64s0 và [Ar]3d34s2
Câu 21. Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp (nguyên tố nhóm B) trong Bảng tuần hoàn?
A. [He] 2s2 2p4. B. [Ne] 3s2. C. [Ar] 4s1. D. [Ar] 3d6 4s2.
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Đáp án C.
Cấu hình e của Cu: [Ar]3d104s1
Cấu hình e của Cu2+: [Ar]3d9