tác giả câu ca dao anh em như thể tay chân..... là ai
câu ca dao anh em như thể tay chân anh em hòa thuận, hai thân vui vầy là của ai nói với ai
của mẹ nói với hai anh em đang đánh nhau
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Ca dao)
Câu 1 (0,5 điểm. Bài ca dao được sáng tác theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm). Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào?
Câu 3 (0,75 điểm). Chỉ ra 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong bài ca dao trên?
Câu 4 (0,75 điểm). Từ “hòa thuận” trong câu “Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” có nghĩa là gì?
Câu 5 (0,75 điểm). Qua bài ca dao, ông cha ta muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 6 (1,0 điểm). Là một thành viên trong gia đình, em cần phải làm gì để thể hiện tình cảm với anh, chị (em) của mình? (khoảng 3 - 4 dòng).
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm mấy nước non
Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khỏe
Gần nhà xa ngõ
lá lành đùm lá rách
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
Sinh con đầu lòng chả gái thì trai.
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
1 ba chìm bảy nổi
2 chân cứng đá mềm
3 gần nhà xa ngõ
4 đói cho sạch rách cho thơm
5 lá lành đùm lá rách
6 lên thác xuống ghềnh
7 anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
8 gần mực thì đen gần đèn thì sáng
9 ở hiền gặp lành,ở dữ gặp ác
10 trước lạ sau quen
11 thức khuya dậy sớm
Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nhận của em về câu ca dao: "Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"
Tham khảo!
Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng.
TK
Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng.
câu ca dao
Đủ 5 câu nhá:)
Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (5 mẫu) - Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao Anh em như thể tay chân lớp 7 - VnDoc.com
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Suy nghĩ của em về lời khuyên trong câu ca dao trên?
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đình của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu ca dao.
b. Thân bài.
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Hình ảnh so sánh: Anh em như thể chân tay.
+ Tay – Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em.
- Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đó câu ca dao khuyên: Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hoàn cảnh sống thay đổi.
* Vì sao phải giữ gìn tình anh em?
- Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau.
- Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.
- Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người.
- Là truyền thống dân tộc.
* Làm thế nào để giữ được tình cảm anh em?
- Quan tâm đến nhau từ lúc còn nhỏ cho đến khi đã lớn.
- Quan tâm giúp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần.
- Giữ hoà khí khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiêm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.
c. Kết bài.
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
"Anh em nào phải người xa Chung cùng bác mẹ, một nhac cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy." Bài ca dao là lời nói của ai? Nói về điều gì?
Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.
Câu 6: Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu: Anh em nào phải người xaCùng chung bác mẹ một nhà cùng thânYêu nhau như thể tay chânAnh em hòa thuận hai thân vui vầy (Ca dao) a. Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?phương thức biểu đạt. b. Bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì? c. Câu “Yêu nhau như thể tay chân” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? d. Em hiểu câu ca dao “ Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” như thế nào? đ. Ý kiến của em về vai trò của gia đình đối với mỗi người?
a, Lục bát
b, Gia đình
c, Nhân hoá
d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng
đ, Rất quan trọng
đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....
còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )
Bài 2. Cho câu ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
Câu 5: Từ bài ca dao, nêu suy nghĩ của em về tình cảm gia đình? help me hu hu hu h u!!! ngay gấp lém h u hu h u
Tham khảo:
Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bài ca dao đã nhắc đến một tình thân vô cùng đáng quý – tình cảm anh em trong gia đình.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Đó là những người cùng mẹ cha sinh ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Điệp từ “cùng” đã nhấn mạnh nguồn gốc của anh em, một mối quan hệ vô cùng thân mật, gần gũi, thiêng liêng và cao quý, đâu phải “người xa”. Bởi vậy, bài ca dao đã ra lời khuyên:
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
Cách ví von của dân gian tuy giản dị nhưng có ý nghĩa vô cùng. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Cơ thể ấy là gia đình, là những người sinh thành ra ta. Sâu xa hơn là mong muốn của cha ông ta gửi qua lời nhắn nhủ: anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó là mong ước của mẹ cha nhưng cũng chính là bổn phận của kẻ làm con, luôn giữ hòa khí vui vẻ trong gia đình, báo hiệu với cha mẹ. Bài học làm người ấy tuy đơn giản nhưng thật ý nghĩa, bởi có nhiều mối quan hệ rồi sẽ phai nhạt theo thời gian nhưng tình anh em thân thiết không bao giờ thay đổi. Đã có nhiều câu ca dao sử dụng lối so sánh này:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Có hạnh phúc nào lớn lao hơn là mang đến niềm vui và hạnh phúc cho những người thân yêu bên ta? Cuộc sống ngoài kia dù gian nan, trắc trở, nhưng sau cánh cửa gia đình là tình yêu thương của những người cùng chung máu mủ, luôn yêu thương và che chở cho ta trong cuộc đời này. Đó là một lời răn dạy ý nghĩa, sâu sắc về tình thân. Bài học ấy cũng chính là truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc ta vốn trọng tình, trọng nghĩa, hiếu thuận với cha mẹ vàanh em trong gia đình.
Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy
Câu 1:anh chị hỉu thế nào là anh em hòa thuận
câu 2theo tác giả dân gian nếu anh em hòa thuận được kết quả gì
câu 3 qua bài ca dao rút ra được bài hc nào?
giúp mk vs mk đg cần gấp ạ