Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó
A. y = x 2
B. y = x - 4
C. y = x 5 2
D. y = x - 3 2
Đề bài
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {\log _3}x\)
B. \(y = {\log _{\sqrt 3 }}x\)
C. \({\log _{\frac{1}{e}}}x\)
D. \(y = {\log _\pi }x\)
Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)
\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)
Chọn C.
0<1/e<1
=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến
=>C
Cho hàm số: y = x - 2 x + 3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ );
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ ).
Đề bài
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {(0,5)^x}\)
B. \(y = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^x}\)
C. \(y = {(\sqrt 2 )^x}\)
D. \(y = {\left( {\frac{e}{\pi }} \right)^x}\)
Vì \(\sqrt{2}\simeq1,414>1\)
⇒ Hàm số \(y=\left(\sqrt{2}\right)^x\) đồng biến trên R.
⇒ Chọn C.
căn 2>1
=>y=(căn 2)^x đồng biến
=>Chọn C
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {\log _{0,5}}x\).
B. \(y = {{\rm{e}}^{ - x}}\).
C. \(y = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\).
D. \(y = \ln x\).
Chọn D. Bởi vì hàm số ln x luôn luôn dương nên chắc chắn sẽ đồng biến trên TXĐ của nó
Cho hàm số : \(y=\sqrt{x+1}\)
a/ Tìm tập xác định của hàm số
b/ Hỏi hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định của nó.
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A.
B.
C.
D.
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. log 3 x
B. y = log 2 x
C. y = log e π x
D. = log π x
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y = x − 2 x − 1
B. y = x − 2 x + 1
C. y = − x 4 + x 2
D. y = − x 3 + 1
Cho hàm số y=\(\sqrt{2-x+2\sqrt{1}-x}\)
1,tìm tập xác định của hàm số
2,xét hàm số đồng biến,nghịch biến trên tập xác định của nó