Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 23:03

Tham khảo

Biển Đông có diện tích khoảng 3,447 triệu km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới, nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.

- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trên Biển Đông, bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo bao gồm các yếu tố về: địa hình, khí hậu, hải văn, sinh vật và khoáng sản.

Đinh Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 19:39

B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .

hải yến
7 tháng 3 2022 lúc 8:57

B/

Anonymous
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 2 2022 lúc 8:32

Tham khảo

 

- Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Ran-gun

- Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton

=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực.

dsad
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 16:36

Tham khảo

 

- Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Ran-gun

- Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton

=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 9:41

Tham khảo

- Thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế:

+ Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.

+ Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…

- Thuận lợi và khó khăn đối với quá trình bảo vệ chủ quyền, quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông:

+ Thuận lợi: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (1892); Luật biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á,…

+ Khó khăn: tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu vực…

- Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo:do sống ở gần biển, sớm nhận thức được vai trò của biển, các thế hệ người Việt từ xa xưa đã dành nhiều công sức để khai phá, xác lập và thực thi quyền, chủ quyền biển đảo nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa nói riêng.

Phan Hiếu
Xem chi tiết
Công chúa ngây thơ
28 tháng 3 2017 lúc 21:25

Dễ ợt

Đồ ngu

Công chúa ngây thơ
28 tháng 3 2017 lúc 21:26

hứ như vậy mà cũng đòi hỏi đó hả

Nguyễn Lê Đình Thanh Pho...
6 tháng 10 2021 lúc 6:55

mày tháy dễ nhưng chắc j tất cả mọi người đều dễ. chỉ có những người ngu mới nói người khác ngu

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 0:23

Tham khảo

- Thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế:

+ Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.

+ Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…

- Thuận lợi và khó khăn đối với quá trình bảo vệ chủ quyền, quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông:

+ Thuận lợi: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (1892); Luật biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á,…

+ Khó khăn: tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu vực…

- Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo:do sống ở gần biển, sớm nhận thức được vai trò của biển, các thế hệ người Việt từ xa xưa đã dành nhiều công sức để khai phá, xác lập và thực thi quyền, chủ quyền biển đảo nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa nói riêng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 3 2017 lúc 14:20

Lào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp biển, bốn bề được bao bọc bởi lục địa. Do vậy, Lào không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: A

Phương Trang
6 tháng 6 2023 lúc 15:11

Quốc gia Đông Nam Á không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á đó là?

A. Lào

B. Thái Lan

C. Singapore

D. Brunei

-> Vì Lào k có cửa biển và nằm trong đất liền nên k có thế mạnh trg ngành khai thác hải sản

 

Quynh Nhu
Xem chi tiết
Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:43

A

33 - Bảo Trâm
26 tháng 10 2021 lúc 18:44

theo tui là a còn sai thì chịu

Lam Nguyệt
26 tháng 10 2021 lúc 18:48

A

neji
Xem chi tiết

Thái Lan là nước duy nhất không bị biến thành thuộc địa, vì giỏi lợi dụng mâu thuẫn giữa các cường quốc, khéo léo sử dụng sách lược cân bằng, trở thành đối tác chiến lược của Anh, Pháp, vùng đệm trên bán đảo Đông Dương, cứu nước khỏi họa diệt vong. Chiến tranh thế giới thứ 2 áp dụng chiến lược liên minh với Nhật Bản, khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Thái Lan tuyên chiến với Anh và Mỹ. Với thân phận nước bại trận, trở thành đồng minh thân cận duy nhất của Mỹ trên bán đảo Đông Dương, được hưởng quy chế “đồng minh lớn ngoài NATO”. Thái Lan cũng phải ký những hiệp ước “bất bình đẳng” Thái Lan với Hà Lan, Mỹ, Anh, Pháp… Trong đó nổi bật là việc  nhường ảnh hưởng của mình ở Lào, Campuchia cho Pháp, Đông Bắc Malaysia cho Anh.