Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 18:30

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (3). -> Đáp án B.

(1) Cơ chế khuếch tán đối với các chất tan trong dầu.

(2) Cơ chế vận chuyển tích cực đối với các chất dinh dưỡng có nồng độ trong máu cao hơn trong ống tiêu hoá.

(3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin đối với các chất tan trong nước, tích điện như glucozo, các loại muối khoáng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:24

• Đặc điểm của vận chuyển thụ động:

- Vận chuyển thụ động là kiểu khuếch tán các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất thấp – xuôi chiều gradient nồng độ.

- Không tiêu tốn năng lượng.

- Các chất có thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid hoặc qua các protein xuyên màng.

• Phân biệt khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường:

 

Thành phần (màng tế bào) tham gia

khuếch tán

Đặc điểm chất khuếch tán

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán

Khuếch tán

đơn giản

Lớp kép phospholipid.

Không phân cực và có kích thước nhỏ.

Phụ thuộc vào bản chất khuếch tán, sự chênh lệch nồng độ các chất bên trong và bên ngoài cũng như thành phần hóa học của lớp phospholipid kép.

Khuếch tán tăng cường

Kênh protein chuyên biệt – protein xuyên màng.

Các chất không thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid của màng tế bào như các ion, các chất phân cực, các amino acid,…

Không chỉ phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh protein đóng mở trên màng. Ngoài ra, sự khuếch tán của các ion qua các kênh protein còn phụ thuộc vào sự chênh lệch về điện thế giữa hai phía của màng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 4:48

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2019 lúc 10:04

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 9:50

I à đúng. Là sự khuếch tán bị động

II à  đúng. Là sự khuếch tán chủ động

III. à  đúng. Là sự khuếch tán bị động qua lớp photpholypit.

IV. à đúng. Là sự khuếch tán bị động qua kênh protein.

Vậy: D đúng

Bảo Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 3 2022 lúc 21:59

D

kudo sinhinichi
2 tháng 3 2022 lúc 22:00

d

Linh Nguyễn
2 tháng 3 2022 lúc 22:00

Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?

A .  Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào

B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.

C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.

 D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu

Câu 12 :  Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?

A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch

B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu

C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu

D. Cả B và C

Câu 13 :  Khi chúng ta thở ra thì ?

A. cơ liên sườn ngoài co.

B. cơ hoành co

C. thể tích lồng ngực giảm.

D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 14 :Khí cặn là gì  ?

A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra

B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường

C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào

D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 5 2019 lúc 15:33

Đáp án D

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2019 lúc 11:04

Đáp án D

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 3:33

Cây hấp thụ khoáng bị động bằng cách:

+ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

+ Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước

+ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất.

+ Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp (áp suất thẩm thấu cao) đến nơi có thế nước cao (áp suất thẩm thấu thấp), không tiêu tốn năng lượng.

Vậy: D đúng.