Trong ruột non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ bao nhiêu cơ chế sau đây?
(1) Cơ chế khuếch tán.
(2) Cơ chế vận chuyển tích cực.
(3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin.
(4) Cơ chế nhập bào.
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 1.
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( O 2 , lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn ( K + , Na + , Cr . . . ).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Liên quan đến sự hấp thụ ion khoáng chủ động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhờ tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất.
II. Các chất khoáng cần thiết cho cây đều có khả năng được vận chuyển trái với quy luật khuếch tán.
III. Quá trình này cần cung cấp năng lượng ATP.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(I) Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất của cây
(II) Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp (trong đất) vào tế bào lông hút nơi có thế nước cao hơn
(III) Các ion khoáng chỉ được cây hấp thụ vào theo cơ chế chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
(IV) Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất.
(V) Dịch của tế bào biểu bì rễ (lông hút) là nhược trương so với dung dịch đất
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4