Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 7:08

\(=0,5\cdot27-\dfrac{1}{9}:\left(-\dfrac{1}{27}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot27+\dfrac{1}{9}\cdot27=27\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{9}\right)=27\cdot\dfrac{11}{18}=\dfrac{33}{2}\)

Minh Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 7:14

12D

Bài 1:

\(a,=\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\left(\dfrac{19}{18}-\dfrac{1}{18}\right)+5,2=1+1+5,2=7,2\\ c,=\left(\dfrac{5}{12}:\dfrac{10}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{36}=\dfrac{11}{72}\\ d,=\dfrac{2^4\cdot2^3}{2^6}=2\)

Bài 2:

\(a,\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}\Rightarrow x=\dfrac{9}{20}\\ b,\Rightarrow x=\dfrac{-2\cdot27}{3,6}=-15\\ c,\Rightarrow\left|x-12\right|=2017\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=2017\\12-x=2017\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2029\\x=-2005\end{matrix}\right.\)

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
10 tháng 1 2022 lúc 20:05

Các bạn chỉ cần giúp mik câu c ạ

Minh Hiếu
10 tháng 1 2022 lúc 20:06

\(C=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2}{x+2}\)

\(=\dfrac{x^3-x\left(x+2\right)+2\left(x-2\right)}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x+2x-4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-4}{x^2-4}\)

ILoveMath
10 tháng 1 2022 lúc 20:10

a,\(C=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow C=x-1\)

b, C=0\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

c, Để C nhận giá trị dương thì \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

 

Huỳnh Nhật Lê
Xem chi tiết
Vĩnh Phú Thịnh Vượng
Xem chi tiết

Sáng hôm thứ bảy vừa rồi, tôi đang rửa mặt bên hè nhà đế sửa soạn đi học. Bỗng nghe tiếng hỏi của em tôi, lại nghe có tiếng đáp. Tôi không ngoảnh mặt ra, nhưng cũng nhận biết đó là tiếng anh Quang, người bạn thân với tôi. Tôi vội lau tay, thay áo rồi chạy ra, cùng nhau chào hỏi mừng rỡ. Liền đó, tôi cũng sửa soạn sách vở cùng anh đi đến trường học.

   Ra đi được một đoạn đường, bạn tôi chợt hỏi, câu hỏi thường nghe trong đám học trò chúng tôi trước giờ vào lớp:

   - Hôm nay có bài Quốc sử anh đã thuộc chưa? - Câu hỏi đó, nếu ở một người khác hỏi thì tôi chỉ trả lời một tiếng cho qua là “thuộc” hay là “không” mà thôi, nhưng đối với anh Quang, tôi trả lời có khác. Vỗ vai bạn ra chiều yêu mến tôi nói:

   -  Anh ơi! Sử là môn học rất cần cho học trò chúng ta thì không học là làm sao? Nếu ta không thuộc sử tức là chúng ta không biết đất nước mở mang thế nào, nòi giống ta sinh trưởng làm sao. Làm người dân một nước mà không biết lịch sử nước mình là người vong tổ, ai còn kể là giống gì nữa!

   Bạn tôi lại nói:

   - Tôi cũng biết thế và tôi có học lắm, nhưng sử là môn học khó nhớ lắm; thường tôi học mãi mà không thuộc và nhớ bao nhiêu, là tại làm sao thế?

   - Ô hay! Đời nào lại có học mà không nhớ! Không thuộc! Ở đời có việc gì là khó đâu. Nếu người ta định chí cho cứng mạnh, thì dẫu có việc khó mà cũng hoá ra dễ vậy.

   Bấy giờ gió mát buổi sớm mai thổi nhẹ, hai bên đường lác đác vài cái lá vàng rơi, bạn tôi vừa đi vừa cúi xuống ra dáng ngẫm nghĩ lắm. Một chốc rồi cười lớn ra vẻ đắc ý và nói với tôi rằng: “Lời anh vừa nói, tôi cho là phải và hay lắm, chứ từ trước mỗi khi tôi học thấy khó rồi thôi, thành thử không hiểu gì cả. Từ nay tôi sẽ nghe lời anh mà bền chí học kĩ cho thuộc cho nhớ mới thôi”.

   Rồi đó, tôi kể qua các sự tích hay trong lịch sử nước nhà cho bạn nghe. Trong khi nói, có đoạn thì tôi với bạn cùng vui có đoạn thì tôi với bạn cùng buồn...

   Được một lát đến cửa trường, hai người chúng tôi bèn dứt câu chuyện mà bước vào. Bây giờ có khi tôi ngồi nghĩ buổi hôm ấy thì lòng lấy làm vui thích lắm vi đã khuyên được một việc phải cho người bạn hiền.

ai k cho mk đi mà

ai k thì cảm ơn và kb nhé

 

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh Phú Thịnh Vượng
5 tháng 8 2021 lúc 17:29

các mùa trong năm mà bạn

Khách vãng lai đã xóa

đề bài kiểu gì vậy bn

các mùa trong năm thì mk chịu đứt lun

mk rút lui ha

Khách vãng lai đã xóa
Minh Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đặng
11 tháng 11 2021 lúc 7:39

?

Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 7:56

câu hỏi đâu??

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Thư
10 tháng 10 2017 lúc 17:24

CÁC BẠN GIẢI THEO CHỮ a VÀ b NHA

Phan Nghĩa
10 tháng 10 2017 lúc 17:32

Gọi 2 số đó là A và B 
=> A+B=3456
A=4B
=> 5B=3456
Mà 3456 không chia hết 5=> Không tồn tại số tự nhiên B
=> Không tồn tại số tự nhiên A
Vậy ko tồn tại hai số tự nhiên nào mà tổng bằng 3456 và số lớn gấp 4 lần số bé

Nguyễn Quỳnh Như
10 tháng 10 2017 lúc 18:43

          Gọi số lớn là a, số bé là b ta có:

    -   a = b . 4  

    -   a + b = 3456

=>   (b . 4)+ b = 3456

       (b . 4)  + (b . 1) = 3456 

       b . (4+ 1)   = 3456

       b . 5 = 3456

       b = 3456 : 5

       b = 691,2

       a = 3456 - 691,2

       a = 2764,8

Vậy a = 2764,8

       b = 691,2

nguyễn thị minh thư
Xem chi tiết

Bạn phải ghi rõ đề bài ra chứ, ghi ra đi, mình chắc chắn mình sẽ giải mà, bạn cứ đăng câu hỏi hẳn hoi ra.

Trần Thị Ngọc Huyền
24 tháng 10 2018 lúc 20:20

sách mới hay sách cũ

Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 9:35

Mỗi một câu trong mỗi phần mình đánh số (1),(2),... nhé

a)

(1) : Biến đổi vật lí

(2) : Biến đổi hóa học

b) 

(1) : Biến đổi vật lí

(2) : Biến đổi hóa học

Thảo Phương
19 tháng 7 2021 lúc 9:39

a) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt => Biến đổi vật lý

Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohidric, thu được sắt clorua và khí hidro => Biến đồi hóa học

Fe + 2HCl --------> FeCl2 + H2

b) Cho một ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta thu được nước đường =>Biến đổi vật lý

Đun sôi nước đường trên ngọn lửa đèn cồn, nước bay hơi hết => Biến đổi vật lý

Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong => Biến đồi hóa học

C12H22O11 + 12O2 ------> 12CO2 + 11H2O

CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O