Giai phuong trinh : x^3 + x^2 - 36 = 0
Giai phuong trinh x^3 + x^2 - 36 = 0
cho phuong trinh (an x):(m-1)x +m^2 -1=0(1) a,giai phuong trinh (1) voi m=2 b, tim gia tri cua m sao cho phuong trinh (1) nhan x=3 lam nghiem
mk dang can gap .cam on truoc a
Giai phuong trinh
-x^3 + x^2 +4 =0
-x3 + x2 + 4 = 0
<=> -(x - 2)(x2 + x + 2) = 0
<=> x - 2 = 0
x = 0 + 2
x = 2
Mà vì x2 + x + 2 # 0
=> x = 2
giai phuong trinh:
x^3-x^2-21x+45=0
giai phuong trinh va he phuong trinh sau:
x2 + 5x -6=0
b{4x+5y=3
{x-3y=5
giai mau giup toi nhe cac ban
cho phuong trinh :x^2+2(m+1)x+2m-1=0
a,giai phuong trinh m=3/2
b.chung minh pt luon co 2 nghiem phan biet voi moi gia tri
c,tim m de phuong trinh co 2 nghiem trai dau
giai he phuong trinh sau :
x^3 - x^2 y^2 - y^3 + 1 = 0 va x^3 + xy - 2 = 0
cho phuong trinh x^2+2(m-1)x-4m=0(1) . a giai phuong trinh voi m=2 b tim m de phuong trinh (1) co hai nghiem phan biet x1,x2 va x1,x2 la hai so doi nhau
a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:
\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)
\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)
b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)
\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)
\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)
Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)
\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow-4m=-4\)
hay m=1
Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau
a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi
b, Để PT có 2 nghiệm PB thì
Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)
⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m
Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1
Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1
giai phuong trinh
x+2/2016+x+3/2015+x+4/2014+x+2036/6=0
\(\dfrac{x+2}{2016}+\dfrac{x+3}{2015}+\dfrac{x+4}{2014}+\dfrac{x+2036}{6}=0\)
<=>\(\dfrac{x+2}{2016}+1+\dfrac{x+3}{2015}+1+\dfrac{x+4}{2014}+1+\dfrac{x+2036}{6}-3=0\)
<=>\(\dfrac{x+2018}{2016}+\dfrac{x+2018}{2015}+\dfrac{x+2018}{2014}+\dfrac{x+2018}{6}=0\)
<=>\(\left(x+2018\right)\left(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{6}\right)=0\)
vì 1/2016+1/2015+1/2014+1/6 khác 0
=>x+2018=0<=>x=-2018
vậy...................
chúc bạn học tốt ^ ^