Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 7:44

Lời giải:

2 mạch của ADN cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung → giúp nó có thể sửa chữa những sai sót về trình tự nuclêôtit.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2019 lúc 6:09

   - Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì: Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung:

    + A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô

    + G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

   - Vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở một mạch thì mạch còn lại sẽ được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hư hỏng dưới sự tác động của enzim.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 4 2017 lúc 20:22

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Bình luận (0)
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 20:21

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 20:23

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 15:18

Đáp án A

Chỉ có V đúng → Đáp án A

I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả động vật và thực vật.

II sai. Vì trong cùng một cơ thể, khi chịu tác động của một loại tác nhân thì các gen đều có tần số đột biến khác nhau, có những gen dễ bị đột biến, có những gen khó bị đột biến, nó phụ thuộc vào cấu trúc của gen.

III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là đột biến gen

IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 12:02

Đáp án A

Chỉ có V đúng → Đáp án A

I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

động vật và thực vật.

II sai. Vì trong cùng một cơ thể,

khi chịu tác động của một loại tác

nhân thì các gen đều có tần số đột

biến khác nhau, có những gen dễ

bị đột biến, có những gen khó bị

đột biến, nó phụ thuộc vào cấu

trúc của gen.

III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc

của gen được gọi là đột biến gen

IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2018 lúc 15:53

Đáp án B

Trong các phát biểu trên:

(1) Sai. Đột biến điểm là dạng đột biến mất thêm, thay thế một cặp Nu.

(3) sai. Gen có cấu trúc bền vững thì khó bị đột biến.

(2), (4) Đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2019 lúc 15:11

Đáp án D

Ý 1: Trong tự nhiên tần số đột biến của 1 gen thường thấp từ  10 - 6 → 10 - 4 => ĐÚNG.

Ý 2: Đột biến xảy ra trong giai đoạn từ 2 đến 8 phôi bào là đột biến tiền phôi do đó có khả năng di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính => ĐÚNG.

Ý 3: Trong tế bào các bazo nito tồn tại ở 2 trạng thái là dang thường và dạng hiếm. Khi ở dạng hiếm các bazo có thể bắt cặp nhầm với các bazo khác không đúng và có thể gây đột biến thay thế cặp nucleotit làm phát sinh đột biến gen. Như vậy đột biến gen có thể phát sinh một cách ngẫu nhiên => ĐÚNG.

Ý 4: Một đột biến gen muốn được biểu hiện ra kiểu hình cần 1 số điều kiện như: đột biến gen trội , đột biến không gây chết, đột biến gen lặn ở trạng thái đồng hợp,… => ĐÚNG.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 8:57

Đáp án D

(1) đúng

(2) đúng, vì mỗi phôi này có thể phát triển thành cơ thể mới mang kiểu gen đột biến

(3) đúng, mức độ biểu hiện của gen phụ thuộc vào tổ hợp gen, môi trường

(4) đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2017 lúc 3:16

Đáp án D

(1) đúng

(2) đúng, vì mỗi phôi này có thể phát

triển thành cơ thể mới mang kiểu

gen đột biến

(3) đúng, mức độ biểu hiện của gen

phụ thuộc vào tổ hợp gen, môi trường

(4) đúng

Bình luận (0)