Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 9 2018 lúc 14:05

Đáp án C.

Khi v=0 thì x = ± A nên từ thời điểm t 1 = 1 , 75 s  đến thời điểm t 2 = 2 , 5 s  chất điểm đi được quãng đường s=2A

 Từ công thức tính vận tốc trung bình

Phương trình vận tốc có dạng:

Ứng với 2 thời điểm liên tiếp t 1 = 1 , 75 s và t 2 = 2 , 5 s  vận tốc của chất điểm bằng 0 nên:

Chọn k = 1 và thay số ta được hệ phương trình

Tọa độ của vật tại thời điểm ban đầu là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 9:58

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 9 2015 lúc 21:53

Vận tốc bằng 0 khi vật ở biên, do đó: T/2 = 2,5 - 1,75 = 0,75s  => T = 1,5s

Quãng đường vật đi trong thời gian này: 2A  => 2A = 0,75.16 = 12 => A = 6cm.

Biểu diễn bằng véc tơ quay để tìm trạng thái của đao động ở t = 0, ta cho véc tơ quay theo chiều kim đồng hồ từ vị trí biên độ đi 1 chu kì hết 1,5s và còn 0,25s nữa thì quay tiếp một góc:

(0,25/1,5 ) . 360 = 600

Khi đó hình chiếu của véc tơ quay sẽ rơi vào trung điểm của biên độ ==> Đáp án là 3cm hoặc -3cm.

Chọn C

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
meme
18 tháng 8 2023 lúc 15:09

Để tính biên độ của chất điểm dao động điều hòa, ta có thể sử dụng công thức vận tốc trung bình trong một chu kỳ dao động:

v_trung_binh = (2πA) / T

Trong đó: v_trung_binh là vận tốc trung bình của chất điểm trong một chu kỳ (cm/s) A là biên độ của chất điểm (cm) T là chu kỳ của dao động (s)

Theo đề bài, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 2,8 s đến t = 3,6 s là 10 cm/s. Ta cũng biết rằng vận tốc của chất điểm bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t = 2,8 s và t = 3,6 s. Điều này có nghĩa là chất điểm đã hoàn thành một nửa chu kỳ dao động trong khoảng thời gian đó.

Từ đó, ta có thể suy ra được chu kỳ của dao động:

T = 2 * (3,6 - 2,8) = 1,6 s

Tiếp theo, ta có thể sử dụng công thức vận tốc trung bình để tính biên độ:

10 = (2πA) / 1,6

Từ đó, ta có:

A = (10 * 1,6) / (2π) ≈ 2,54 cm

Vậy, biên độ của chất điểm dao động là khoảng 2,54 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 3:13

Đáp án A

Ta có:

⇒ A = 6 cm

Lại có  t 1 = 2 T + T 6  tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm  t = T 6 .

Tại t1 vật có li độ  x 0 = A .

Vậy tại thời điểm ban đầu t0 vật sẽ có li độ là  x = A 2 = 3 cm .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 15:49

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2017 lúc 9:56

Đáp án A

Ta có:  T 2 = t 2 − t 1 = 0,75 ( s ) ⇒ T = 1,5 ( s ) . v t b → = 2 A T 2 = 16 ( m / s ) ⇒ A = 6 ( c m )

Lại có  t 1 = 2 T + T 6 ⇒  tại  t 1  thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm  t = T 6

Tại t 1 vật có li độ  x 0 = A

Vậy tại thời điểm ban đầu t 0  vật sẽ có li độ là  x = A 2 = 3 ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2019 lúc 14:02

Chọn đáp án A

Ta có: T 2 = t 2 − t 1 = 0 , 75 ( s )

⇒ T = 1 , 5 ( s ) ; v ¯ t b = 2 A T / 2 = 16 ( m / s ) ⇒ A = 6 ( c m )

Lại có: t 1 = 2 T + T 6 ⇒ Tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm  t = T 6

Tại t 1 vật có li độ x 0   =   A

Vậy tại thời điểm ban đầu t 0   vật sẽ có li độ là x = A 2 = 3 ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2019 lúc 3:53

Bình luận (0)