Cho ∫ 1 3 d x ( x + 1 ) ( x + 4 ) = a ln 2 + b ln 5 + c ln 7 ( a , b , c ∈ Q ) . Tính giá trị S = a + 4b - c
A. S = 2
B. S = 3
C. S = 4
D. S = 5
1. Cho d: y = (\(^{m^2}\) + 2m)x + m + 1 . Tìm m để:
a, d // d1: y = (m + 6)x - 2
b, d ⊥ d2: y = \(\dfrac{-1}{3}\)x - 3
c, d ≡ d3: y = -\(^{m^2}\).x + 1
2. Tìm d // d1: y = \(\dfrac{-1}{2}\)x + 1 và d đi qua giao điểm của d1: y = 4x - 3 và d2: y = -x + 1
Bài 1:
b: Để (d) vuông góc với (d2) thì \(\left(m^2+2m\right)\cdot\dfrac{-1}{3}=-1\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=1\end{matrix}\right.\)
Bài 1 giải các pt sau và diễn tập nghiệm trên trục số a) 2x-6>0 b) -3x+9>0 c)3(x-1)+5>(x+1)+3 d)x/3 - 1/2>x/6 Bài 2:a)cho a>b chứng minh 3a+7>3b+7 b)cho a >b chứng minh a+3>b+1 c) cho 5a -1>5b-1 hãy so sánh a và b Bài 3: 2x(x+5)=0 b) X^2-4=0 d) (x-5)(2x+1)+(x-5)(x+6)=0 Ở bài 1 câu a có dấu hoặc bằng nữa nha bài 2 câu c cũng vậy
3:
a: =>x=0 hoặc x+5=0
=>x=0 hoặc x=-5
b: =>x^2=4
=>x=2 hoặc x=-2
c: =>(x-5)(2x+1+x+6)=0
=>(x-5)(3x+7)=0
=>x=5 hoặc x=-7/3
1.
a. 2x - 6 > 0
\(\Leftrightarrow\) 2x > 6
\(\Leftrightarrow\) x > 3
S = \(\left\{x\uparrow x>3\right\}\)
b. -3x + 9 > 0
\(\Leftrightarrow\) - 3x > - 9
\(\Leftrightarrow\) x < 3
S = \(\left\{x\uparrow x< 3\right\}\)
c. 3(x - 1) + 5 > (x - 1) + 3
\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 > x - 1 + 3
\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 + 5 - x + 1 - 3 > 0
\(\Leftrightarrow\) 2x > 0
\(\Leftrightarrow\) x > 0
S = \(\left\{x\uparrow x>0\right\}\)
d. \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}>\dfrac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3}{6}>\dfrac{x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3>x\)
\(\Leftrightarrow2x-3-x>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
\(S=\left\{x\uparrow x>3\right\}\)
2.
a.
Ta có: a > b
3a > 3b (nhân cả 2 vế cho 3)
3a + 7 > 3b + 7 (cộng cả 2 vế cho 7)
b. Ta có: a > b
a > b (nhân cả 2 vế cho 1)
a + 3 > b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3) (1)
Ta có; 3 > 1
b + 3 > b + 1 (nhân cả 2 vế cho 1b) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) a + 3 > b + 1
c.
5a - 1 + 1 > 5b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)
5a . \(\dfrac{1}{5}\) > 5b . \(\dfrac{1}{5}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{5}\) )
a > b
3.
a. 2x(x + 5) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{0,-5\right\}\)
b. x2 - 4 = 0
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{0,4\right\}\)
d. (x - 5)(2x + 1) + (x - 5)(x + 6) = 0
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+1+x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)
\(S=\left\{5,\dfrac{-7}{3}\right\}\)
Mn giúp mk vs:
Tìm x, bt:
a.(x-2)(x+3)>0
b.(x-2)(x-1)>0
c.(x-2)(x^2+1)>0
d.(x-1)(x+2)>0
Tìm x,y thỏa mãn:
a.x(y+3)=3
b.(x-1)(y+2)=-3
c.x+3chia hết cho x+1
d.2x+3 chia hết cho x+1
a.x(y+3)=3
=> x(y+3) ∈Ư(3)={-3;-1;1;3}
ta có bảng sau
x | -3 | -1 | 1 | 3 |
y+3 | -1 | -3 | 3 | 1 |
y | -4 | -6 | 0 | -2 |
vậy x=-3 thì y=-4
x=-1 thì y=-6
x=1 thì y=0
x=3 thì y=-2
c.x+3⋮ x+1
=> (x+3)-(x+1)⋮(x+1)
=> (x+3-x-1)⋮(x+1)
=> 2⋮(x+1)
=> (x+1) ∈ Ư(2)={-2;-1;1;2}
=> x∈{-3;-2;0;1}
vậy x ∈{-3;-2;0;1}
b,d tương tự
a.(x-2)(x+3)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=> x>2
vậy x>2
b.(x-2)(x-1)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>1\end{matrix}\right.\)
=> x>2
vậy x>2
c.(x-2)(x2+1)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x^2>-1\Rightarrow x>\sqrt{-1}\end{matrix}\right.\)
vậy x>2
d.(x-1)(x+2)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
=> x>1
vậy x>1
Còn câu này nx bn ạ:
x^2.(x+2)<0
Tìm x
Giúp mk nhanh nha, mk cần gấp
1.cho biểu thức
|D=(1/x-1-x/1-x^3-x^2+x+1/x+1):2x+1/x^2+x+1)
a)rút gọn D
b)tính gtri của D
c)tìm gtri nguyên của x để biểu thức D có gtri nguyên
cho C= \(\frac{\sqrt{x}+3}{1-\sqrt{x}}\) , D = \(\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) . khi C <3 , so sánh D với 3
b/ 2x+1 chia hết cho ( x-1)
c/ ( x+16) chia hết cho x
d/ (x+15) chia hết cho (x+3)
b) (2x + 1) chia hết cho (x - 1)
(2x + 1) - 2(x + 1) chia hết cho (x - 1)
0 chia hết cho (x - 1)
Suy ra x ≠ 1
c) (x + 16) chia hết cho x
(x + 16) - x chia hết cho x
16 chia hết cho x
Suy ra \(x\inƯ\left(16\right)\) hay \(x\in\left\{1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16\right\}\)
d) (x + 15) chia hết cho (x + 3)
(x + 15) - (x + 3) chia hết cho (x + 3)
12 chia hết cho (x + 3)
Suy ra \(\left(x+3\right)\inƯ\left(12\right)\) hay \(\left(x+3\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;3;9;-4;-5;-6;-7;-9;-15\right\}\)
Cho biểu thức D = \(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^3}.\frac{x^2+x+1}{x+1}\right):\left(\frac{2x+1}{x^2+x+1}\right)\)
Rút gọn D
\(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^3}.\frac{x+x+1}{x+1}\right):\left(\frac{2x+1}{x^2+x+1}\right)\)
\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{\left(1-x\right)\left(1^2+x+x^2\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{2x+1}{x^2+x+1}\right)\)
D=[1/(x-1)-x/(1-x^3).(x^2+x+1)/(x+1)]:[(2x+1)/(x^2+x+1)]
=[1/(x-1)+x/(x-1)(x^2+x+1).(x^2+x+1)/(x+1)]:[(2x+1)/(x^2+x+1)]
=[1/(x-1)+x/(x-1)(x+1)]:[(2x+1)/(x^2+x+1)]
=(x+1+x)/(x-1)(x+1) . x(x+1)+1/2x+1
=2x+1/(x-1)(x+1) . x(x+1)+1/2x+1
=x+1/x-1
Tặng mn cái ảnh của con Hồ Nguyễn Quỳnh như,link nick nek: https://olm.vn/thanhvien/nhu140826,
Imgur: The magic of the Internet, có ng yêu đó, mới trung học
cho D =[1/x-1 - 2/x3-x2+x-1] : (1-x/x2+1)
a) rut gon D
b) chung minh rang D>0 voi moi gia tri cua x de D co nghia
1,Rut gon \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}-3}{x-9}\) voi x>0,x khac 9
2.Cho 2 đt có ptr (d) y=(m2-3)x+4 và (d') y=2mx+1 Tìm m để 2 đt (d) và (d')song song vs nhau
Bài 1:
Gọi biểu thức trên là $P$
\(P=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+3(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}.\frac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{x+9}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}.\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{\sqrt{x}-3}=\frac{x+9}{\sqrt{x}-3}\)
Bài 2:
Để $(d)$ và $(d')$ song song với nhau thì:
$m^2-3=2m$
$\Leftrightarrow m^2-2m-3=0$
$\Leftrightarrow (m+1)(m-3)=0$
$\Leftrightarrow m+1=0$ hoặc $m-3=0$
$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=3$